0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Kết quả khảo sát khả năng khử Cu2+ trên các mẫu cao

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA HẠT ME (TAMARINDUS INDICA L ) (Trang 56 -57 )

Bảng 3. 5: Kết quả khả năng khử Cu2+ của các mẫu cao trích

STT Mẫu cao Độ hấp thu theo nồng độ (mg/ml)

0.1 0.5 1 1 M 0.721±0.015abc 1.152±0.082ef 1.333±0.057d 2 C 0.741±0.103abc 0.711±0.082ab 0.826±0.063bc 3 Cắn 0.741±0.078abc 0.917±0.077cd 0.702±0.071ab 4 E 0.628±0.056a 1.05±0.069de 1.379±0.092d 5 TI-A 0.583±0.025a 0.647±0.036a 0.718±0.033b 6 TI-B 0.679±0.043ab 0.685±0.079ab 0.49±0.012a 7 TI-C 0.582±0.02a 0.861±0.07bc 0.844±0.017bc 8 TI-D 0.864±0.045c 1.176±0.003ef 1.997±0.024e 9 TI-E 0.687±0.013ab 0.927±0.029cd 0.977±0.011c 10 TI-F 0.827±0.071bc 1.465±0.074g 1.949±0.171e 11 TI-G 0.721±0.015abc 1.152±0.082ef 1.333±0.057d

Dữ liệu được biểu diễn bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3). Các trung bình với chữ cái khác nhau (a-g) ở cùng một hàng thể hiện sự khác biệt đáng kể

(p < 0,05) về giá trị nồng độ của các mẫu cao theo kiểm định Tukey

37

Kết quả khảo sát khả năng khử Cu2+ của 11 mẫu cao được thể hiện ở bảng 3.5. Giá trị độ hấp thu quang càng lớn cho thấy khả năng chuyển hóa Cu2+ thành Cu+ càng cao. Khảo sát trên cho thấy mẫu cao methanol thô, mẫu E, TI-D, TI-F, TI-G tại nồng độ mẫu 1 mg/ml cho hiệu quả khử Cu2+ vượt bậc so với các mẫu khác, độ hấp thu quang lần lượt: 1.333, 1.379, 1.997, 1.949, 1.333. Cùng với 4 mẫu cao trên, cao cloroform, TI- A, TI-C, TI-E đều cho thấy khả năng khử đồng tăng dần theo nồng độ. Tuy nhiên, mẫu cắn và phân đoạn TI-B lại cho giá trị hấp thụ quang giảm dù tăng nồng độ, lần lượt ở nồng độ 0.1 mg/ml và 1 mg/ml là 0.741 và 0.702, 0.679 và 0.490. Nhìn chung, tất cả các mẫu cao trên đều có khả năng khử đồng, cho thấy hàm lượng flavonoid và polyphenol có trong các mẫu khá cao.

Như vậy, sau khi thử hoạt tính của 11 mẫu cao bằng 2 phương pháp, nhận thấy rằng các mẫu cao đều có khả năng ức chế enzyme và năng lực khử đồng. Trong đó, TI- F và TI-G cho thấy khả năng ức chế tốt nhất trên cả hai phương pháp.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA HẠT ME (TAMARINDUS INDICA L ) (Trang 56 -57 )

×