Cơ cấu vốn và khả năng tăng giảm vốn sau khi DNNN

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 43 - 44)

I. Nợ thực tế phải trả

3.4. Cơ cấu vốn và khả năng tăng giảm vốn sau khi DNNN

Một mục tiêu cơ bản của chơng trình cổ phần hoá là huy động vốn của toàn xã hội nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng ở hầu hết các DNNN cổ phần hoá .

Điều 13 Nghị định số 44/1998/NĐ-CP về chuyển DNNN thành CTCP quy định “ Trờng hợp những doanh nghiệp nhà nớc không đủ điều kiện hởng u đãi theo luật khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức trong 2 năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo Luật công ty”. Nhờ chính sách miễn giảm thuế này, phần miễn giảm đợc doanh nghiệp dùng để tái đầu t, cũng cố, mở rộng kinh doanh, không đợc dùng để chia cổ tức, do đó nó là một nguồn tăng vốn quan trọng của doanh nghiệp ở thời kỳ đầu sau khi cổ phần hoá. Ngoài ra, trong khi Nhà nớc cha có quy định cụ thể về nộp cổ tức của phần vốn Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp đã giữ lại để kinh doanh hoặc bổ sung vào vốn cổ phần.

Chủ động mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu sau khi đã cân nhắc kỹ chỉ cần thông qua Đại hội cổ đông nhất trí, phát hành thêm cổ phiếu là thực hiện đợc ngay, không phải chạy vạy theo cơ chế trớc đây. Thực tế trong năm 2000, Công ty chè Kim Anh đã phát hành thêm cổ phiếu là 1.400 triệu đồng để mua máy đóng gói chè mới để tạo thêm việc làm cho các cổ đông, tăng doanh thu cho Công ty.

Vấn đề còn tồn tại, để đa ra đợc quyết định tăng thêm vốn thông qua phơng thức phát hành cổ phiếu, mất rất nhiều thời gian và qua nhiều công đoạn. Kinh doanh đòi hỏi thời cơ làm ăn. Nh đã nói trên, cán bộ CNV ngành chè có thu nhập thấp. Khi phát hành thêm cổ phiếu, không có khả năng mua, trong khi ngời có khả năng mua thì số lợng mua bị giới hạn. Cổ phiếu phát hành ra chủ yếu bán cho ngời trong công ty, còn ngời ngoài không am hiểu nên không muốn mua. Điều này gây nhiều hạn chế cho việc tăng vốn.

Khi tăng vốn bằng đi vay còn có nhiều cản trở, vì còn có sự phân biệt đối xử giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều 13, nghị định số44/1998/NĐ- CP về chuyển DNNN thành CTCP quy định DNNN sau khi cổ phần hoá vẫn đợc tiếp tục vay vốn tín dụng u đãi nh trớc. Tuy vậy trên thực tế cho đến nay các quy định này vẫn không đợc thực thi với các doanh nghiệp đã cổ phần.

Qua hơn hai năm đi vào hoạt động, các công ty đều làm ăn khá, phát huy u thế của công ty cổ phần trong vấn đề tăng vốn kinh doanh của công ty. Một thực tế đáng lo ngại, hầu hết các doanh nghiệp tăng vốn hoạt động bằng cách giữ 100% lợi nhuận sau thuế để lập các quỹ, không dành một đồng lợi tức nào để trả cho các cổ đông, bù vào đó trả lơng cho ngời lao động cao hơn. Năm 2001, công ty cổ phần Cơ Khí chè dành toàn bộ lợi nhuận để hình thành

các quỹ, và trả lơng cao cho ngời lao động. Lơng bình quân của công ty này trớc cổ phần là 550.000đ/1 ngời, năm 2001 là 900.000đ/ ngời, lơng bình quân của toàn Tổng công ty là 550.000đ/1ngời. Việc giữ toàn bộ lợi nhuận để tái đầu t, tuy có nhiều điểm lợi, nhng nó không phải là kế sách lâu dài. Điều này ảnh hởng rất lớn đến quyền lợi của những cổ đông nắm cổ phần lớn, và những cổ đông nằm ngoài công ty. Nh Tổng công ty Chè Việt Nam, là ngời nắm cổ phần lớn nhất, năm vừa rồi không thu đợc đồng lợi nhuận nào từ công ty này , cũng nh nhiều công ty khác. Thêm vào đó, hiện nay số cổ đông của Công ty cổ phần Cơ Khí đều là ngời trong công ty, nên việc trả lơng cũng có thể coi nh là trả cổ tức. Nhng đến khi có cổ đông ở ngoài công ty thì sẽ nh thế nào. Cũng chính điều này mà sẽ hạn chế việc thu hút cổ đông ngoài công ty cũng nh cổ đông có vốn lớn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w