Quá trình triển khai

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 37)

II. Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh

2.Quá trình triển khai

Quá trình tiến cổ phần hoá là chủ trơng lớn của Đảng và chính phủ, là hớng phát triển tất yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp của mình .

Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất và t liệu sản xuất đã đợc Tổng công ty chè Việt Nam bắt đầu thực hiện từ năm 1998 khi tiến hành thí điểm giao đất giao và vờn chè cho ngời lao động ở công ty Long Phú – một trong những đơn vị khó khăn nhất của Tổng công ty. Vờn chè nguyên là đất trồng cỏ chăn nuôi bò của nông trơng Phú Mãn. Do tầng đất mỏng lại bị đá ong hoá. Công tác quản lý còn nhiều tồn tại nên cỏ đã không phát triển đợc, nông trờng có nguy cơ phá sản. Tổng công ty đã tiếp nhận nông trờng Phú Mãn, sát nhập vào Xí nghiệp chè Long Phú và chuyển từ trồng cỏ sang trồng chè. Tổng công ty hỗ trợ vốn bằng giống chè, phân bón, làm đất, xây dựng hạ tầng cơ sở và kỹ thuật sản xuất. Các hộ gia đình đóng góp bằng sức lao động và một phần vật t, vật liệu phụ. Sau 3 năm công ty chè Long Phú đã trồng đợc 300 ha chè, năng suất bình quân đạt trên 5 tấn / ha. Sau khi tổng kết rút kinh nghiệm, phơng thức này đã đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều đơn vị. Đến nay, 100% diện tích vờn

chè đã đợc giao lâu dài (50 năm ) cho ngời lao động. với sự hỗ trợ của doanh nghiệp về hạ tầng cơ sở, về giống, về kỹ thuật canh tác và giá mua nguyên liệu thoã đáng, các vờn chè đã đợc phục hồi và thâm canh cao độ. Có thể nói việc tăng năng suất chè búp tơi của Tổng công ty có sự đóng góp của việc giao vờn chè cho ngời lao động. Thực tế vờn chè đã là tài sản có sở hữu chung của công nhân và các hộ gia đình, đó là hình thức sơ khai của tiến trình cổ phần hoá.

Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá và những kinh nghiệp tích luỹ qua giao khoán vòn chè. Tổng công ty đã sớm có kế hoạch cụ thể đồng bộ triển khai công tác này.

Để nắm vững các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nớc về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần, từ trên Tổng công ty và các đơn vị thành viên đều lập Ban đổi mới doanh nghiệp trong đó đồng chí chủ tịch HĐQT làm tr- ởng Ban ( dới cơ sở là đồng chí Giám đốc), đồng chí Phó Tổng giám đốc làm Phó ban thờng trực, ngoài ra đồng chí Bí th Đảng uỷ, Chủ tịch Công đoàn và các trởng phòng chuyên môn nghiệp vụ làm uỷ viên của Ban. Trong ban phân công phân công nhiệm vụ cho tầng ngời để xúc tiến triển khai các bớc theo tiến trình cổ phần hoá. Căn cứ vào tình hình thực tế và điều kiện để tiến hành cổ phần hoá, các đơn vị tự nguyện đăng ký. Từ đó, Tổng công ty có kế hoặc triển khai.

Theo Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ, các doanh nghiệp thành viên của ngành chè thuộc loại DNNN không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt. Tuy nhiên, để bớc đi đợc vững chắc, hạn chế sai sót trong khi kinh nghiệm về cổ phần hoá còn ít. Tổng công ty chọn hình thức cổ phần hoá thứ hai, tức là: “ Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp và những công ty có điều kiện thì phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn hoạt động. Những đơn vị làm ăn tốt, đời sống công nhân ổn định, công ty làm ăn có lái đủ điều kiện đợc Tổng công ty chọn chỉ đạo làm trớc để rút kinh nghiệm

Đặc thù ở Tổng công ty chè Việt Nam là đa số các đơn vị thành viên đều có sản xuất kép kín, có cả trồng chè và chế biến chè. Toàn bộ giá trị đồi chè đang thực hiện khoán theo nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 của Chính phủ “ Về giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp cho nên giá trị các vờn chè vẫn do nhà nớc quản lý, đó là phần vốn nhà nớc tham gia vào công ty cổ phần mà đại diện là Tổng công ty chè Việt Nam. Công ty cổ phần thừa kế các hợp đồng mà các giám đốc là công ty Nhà nớc đã ký với các gia đình. Công ty cổ phần là một hộ nhận thuê đất với Nhà nớc theo đúng Luật Đất đai do UBNN tỉnh, thành phố ra quyết định giao đất. Các hộ gia đình nhận đất thực hiện theo đúng hợp đồng của công ty theo đúng tinh thần Nghị định 01/CP của Chính Phủ. Trên thực tế, giám đốc công ty cổ phần là ngời thừa kế hợp đồng của giám đốc doanh nghiệp nhà nớc, do đó sản xuất nông

nghiệp hoàn toàn ổn định. Từ đặc thù này nên Tổng công ty là cổ đông lớn nhất chiếm 20-40% cổ phần, giữ vai trò chủ đạo, theo dõi ,giúp đỡ các các công ty cổ phần về mọi mặt .

Những đơn vị làm ăn tốt, đời sống công nhân ổn định, công ty làm ăn có lái đủ điều kiện đợc Tổng công ty chọn chỉ đạo làm trớc để rút kinh nghiệm. Công ty chè Kim Anh là đơn vị đợc chọn làm điểm về cổ phần hoá đầu tiên của Tổng công ty. Khi thấy thực hiện tốt, tiếp tục chỉ đạo mở rổng ra 5 công ty khác, đồng thời chọn công ty đủ điều kiện mới cho làm với phơng châm thận trọng vững chắc.

Các bớc cổ phần hoá đợc tiến hành nh sau: Bớc 1: Chuẩn bị cổ phần hoá.

a) Lãnh đạo công ty (Giám đốc, Bí th Đảng uỷ, Chủ tịch công đoàn) đề nghị bằng văn bản lên Tổng công ty , ban đổi mới công ty. Ban đổi mới của Tổng công ty đề nghị Bộ NN&PTNT ra quyết định cho phép hình thành ban đổi mới. Theo đề nghị cả Tổng công ty.

b) Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tại công ty tổ chức tuyên truyền, giải thích cho ngời lao động trong công ty những chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ để mọi ngời hiểu rõ và ủng hộ quá trình triển khai thực hiện.

c) Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tiến hành thực hiện các bớc: - Thu thập đủ các hồ sơ pháp lý từ khi thành lập doanh nghiệp đến thời

điểm cổ phần hoá ( Quyết định thành lập, hồ sơ giao vốn, hồ sơ quản lý đất đai nhà cửa…)

- Tình hình công nợ, tài sản, nhà xởng, vật kiến trúc, đất đai công ty đang quản lý

- Vật t, hang hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất thì đề ra hớng giải quyết. - Lập danh sách lao động củ công ty đến thời điểm quy định cổ phần hoá

(số lợng ngời, năm công tác). Dự kiến số lao động nghèo đợc mua cổ phần theo giá u đãi của nhà nớc( Giảm 30%, trả dần trong 10 năm)

- Dự toán chi phí các hoạt động cổ phần hoá cho đến khi đại hội cổ đông lần thứ nhất, theo mức quy định của Bộ tài chính tại thông t 104

Bớc 2: Xây dựng phơng án cổ phần hoá

a) Ban đổi mới quản lý tiến hành tổ chức kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ của doanh nghiệp và phân loại:

- Tài sản không cần dùng hoặc không sinh lời

- Tài sản xin thanh lý để nhợng bán hoặc xin thanh lý để huỷ

- Tài sản (hiện vật) đợc hình thành từ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi của công ty

- Căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế toán và kết quả kiểm tralại giá trị tài sản doanh nghiệp của công ty. Ban đổi mới của công ty phối hợp với các phòng chức năng của Tổng công ty, Cục tài chính doanh nghiệp, Bộ tài chính, vụ kế toán tài chính, Bộ NN&PTNT giải quyết những vớng mắc về tài chính và dự kiến giá trị thực tế của toàn công ty

b) Bộ NN&PTNT, Bộ tài chính cùng với Tổng công ty thống nhất xác định giá trị của doanh nghiệp

c) Bộ trởng NN&PTNT ra quyết định giá trị của công ty đối những công ty có vốn nhà nớc dới 10 tỷ, đối với những công ty có vốn Nhà nớc trên 10 tỷ đồng thì do Bộ tài chính ra quyết định. Thời hạn hoàn thành việc xác định giá trị doanh nghiệp không quá 30 ngày kể từ khi doanh nghiệp gửi hồ sơ lên.

d) Ban đổi mới quản lý công ty lập phơng án (dự kiến) cổ phần hoá doanh nghiệp và dự thảo điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần. Phổ biến hoặc niêm yết công khai các dự kiến nêu trên để những ngời trong công ty cùng biết và thảo luận. Tổ chức Đại hội CNVC bất thờng để lấy ý kiến về dự thảo phơng án, bàn phơng hớng, biện pháp cụ thể để hoàn thiện phơng án. Sau đó hoàn thiện phơng án và dự thảo điều lệ trình lên gửi lên Tổng công ty để trình lên Bộ NN&PTNT phê duyệt. Hoàn chỉnh dự thảo điều lệ về tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần để chuẩn bị trình Đại hội cổ đông xem xét quyết định.

Bớc 3: Phê duyệt và triển khai phơng án cổ phần hoá .

a) Bộ NN&PTNT duyệt phơng án cổ phần hoá và ra quyết định chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Tổng công ty Chè Việt Nam quyết định cử ngời đại diện Tổng công ty quản lý phần vốn của Nhà nớc tại công ty cổ phần.

b) Ban đổi mới quản lý của công ty mở sổ đăng ký mua cổ phần. Các cổ đông đăng ký mua cổ phần tại kho bạc Nhà nớc (tại địa phơng), thông báo công khai tình hình tài chính của công ty đến tại thời điểm cổ phần hoá trên các phơng tiện thông tin đại chúng chủ trơng cổ phần hoá và tổ chức bán cổ phần của công ty cho các cổ đông.

c) Trởng ban đổi mới công ty triệu tập đại hội cổ đông lần thứ nhấtđể bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và thông qua điều lệ tổ chức hoạt

động của công ty cổ phần. Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng công ty cổ phần theo quy định của luật doanh nghiệp.

Bớc 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh.

a) Giám đốc, Kế toán trởng của công ty ( trớc đây ) dới sự chứng kiến của ban đổ mới quản lý doanh nghiệp của công ty, đại diện Tổng công ty, Bộ tài chính, Bộ NN&PTNT tiến hành bàn giao cho Hội đồng quản trị công ty cổ phần: Lao động, tiền mặt, vốn, tài sản, danh sách, hồ sơ cổ đông và toàn bộ hồ sơ tài liệu, sổ sách có liên quan. Ban đổi mới bàn giao những công việc còn lại cho Hội đồng quản trị và công bố tự giải thể sau khi ký biên bản bàn giao.

b) Hội đồng quản trị công ty cổ phần hoàn tất những công việc còn lại: - Xin khắc con dấu của công ty cổ phần ( nộp lại con dấu cũ)

- Lập bảng kê đề nghị Kho bạc tại địa phơng cung cấp cho các cổ đông tờ phiếu phù hợp với số cổ phần số cổ phần của các cổ đông.

- Tổ chức ra mắt Công ty cổ phần. Thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng theo quy định hoặc bằng văn bản thời điểm hoạt động của công ty cổ phần theo con dấu mới, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh. Đăng ký kinh doanh theo quy định.

3. Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nớc tại Tổng công ty chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 33 - 37)