Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 41)

II. Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá doanh

3. Thực trạng vấn đề tài chính trong quá trình cổ phần hoá

3.1. Về tài sản, vốn.

Vấn đề thờng thấy ở hầu hết các doanh nghiệp sau cổ phần hóa là hàng loạt tài sản không có nhu cầu sử dụng, không đa vào giá trị doanh nghiệp, các khoản phải thu, phải trả cha đợc xác định cũng loại trừ ra khỏi giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá. Nh ở Công ty ĐT&PT chè Hà Tĩnh là doanh nghiệp hiện nay đang tiến hành cổ phần hoá, tài sản đang dùng 7.188.702.632 (theo số liệu sổ sách kế toán) trong khi đó tài sản không cần dùng 4.599.800.887, tài sản chờ thanh lý 687.830.324. Số tài sản không đa vào giá trị doanh nghiệp này, nếu sau 3 tháng không bán đợc thì giao cho ai quản lý, bảo quản và xử lý? Chi phí bảo quản này ai quản lý.

Các tài sản không cần dùng chờ thanh lý ở 6 công ty cổ phần chè, có giá trị trên sổ sách trên 5.577 triệu đồng đã đợc Đoàn xác định giá trị doanh nghiệp liên bộ loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp trong các công ty cổ phần. Trong đó, có 3.404 triệu đồng là tài sản thuộc công trình phúc lợi công cộng nh đờng giao thông, cầu cống trên đờng quốc lộ, tỉnh lộ, đờng điện cao thế ở Công ty cổ phần chè Quân Chu, Công ty cổ phần chè Trần Phú đã có nhiều

văn bản trình lên các cấp có thẫm quyền đến nay vẫn cha đợc giải quyết. Sự chậm trễ đó đã làm ảnh hởng rất lớn đến tài sản của nhà nớc và t tởng các đơn vị chuẩn bị cổ phần hoá giai đoạn tiếp theo.

Một vấn đề khó xử lý khác trong cổ phần hoá DNNN là việc xác lập rõ ràng và nhanh chóng chuyển giao quyền sử dụng đất, quyển sở hữu tài sản cố định về nhà xởng, máy móc, thiết bị.

3.2. Về công nợ.

Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, các khoản nợ của doanh nghiệp hiện đang là một trở ngại lớn, gây khó khăn ách tắc, làm chậm trể tiến trình này. Do vậy việc xử lý công nợ của doanh nghiệp phải đợc đặt ra nh điều kiện cần, là cấp thiết để thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Năm 2001 công nợ của toàn Tổng công ty là:1.592.851.478.146 trong đó công nợ phải trả 888.600.832.300, công nợ phải thu 704.250.645.846. Công nợ của Tổng công ty năm vừa rồi rất lớn, do biến động của tình hình thế giới, hàng hoá không xuất đợc, phải vay ngân hàng lãi suất lớn, hàng hoá xuất đi không thu đợc tiền…

Các công ty làm ăn tốt thì muốn đợc cổ phần hoá vì đợc u tiên nhiều, ngợc lại các công ty làm ăn thua lỗ kéo dài thì không đủ điều kiện để cổ phần hoá. Cả cán bộ lẫn công nhân ở các công ty yếu kém này điều sợ cổ phần hoá vì bộ máy lãnh đạo nếu cổ phần hoá, cổ đông không bầu, bị mất chức, còn công nhân bỏ tiền ra mua cổ phần sợ mất cả gốc cha nói gì có cổ tức. Vì vậy, nếu không có sự cứu giúp của nhà nớc để xử lý những tồn tại thì nhà nớc sẽ phải nuôi những công ty này kéo dài mãi.

Các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty chè Việt Nam, có công nợ rất lớn, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn làm ăn thua lỗ, hiện nay đang có 6 công ty làm ăn thua lỗ, muốn cổ phần hoá thì phải làm lành mạnh hoá vấn đề tài chính. Vấn đề này là một khó khăn đối với các doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy, Công ty chè Liên Sơn ở địa bàn rất khó khăn, khí hậu khô hanh, nớc sinh hoạt cho ngời và gia súc cũng không đủ, năng suất chè thấp 3-4 tấn/ha, sản phẩm sản xuất ra, ít một năm chỉ đạt 250-300 tấn, nhiều năm bị thua lỗ. Năm 1998 và năm 1999 nếu không đợc Tổng công ty trợ giúp bù lại các khoản nợ 900 triệu đồng thì đến nay cũng cha thể cổ phần hoá đợc. Khi chuyển sang cổ phần hoá đã tự chủ đứng lên sản xuất kinh doanh có lãi, công nhân phấn khởi, đời sống cũng đợc cải thiện, giảm đợc khó khăn cho nhà nớc không phải bù lỗ nh các năm trớc.

3.3. Định giá doanh nghiệp

Tốc độ cổ phần hoá triển khai nhanh hay chậm do nhiều nguyên nhân nhng đối với các DNNN thuộc Tổng công ty chè Việt Nam thì nguyên nhân

quan trọng hàng đầu có thể nói là việc xác định giá trị thực tế doanh nghiệp. Cũng nh mọi hàng hoá khác, giá trị doanh nghiệp cũng bao gồm giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Giá trị hữu hình là giá trị các tài sản nhà xởng, thiết bị máy móc, tức là giá trị hiện vật có thể sờ mó, cân đong đo đếm đợc, việc xác định giá trị hữu hình của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, căn cứ xác định còn cha rõ ràng .

Nh ta đã biết ngành chè ra đời t năm 1974 và ngày càng phát triển nhng nhìn chung cha có bớc đột phá đáng kể nào. Do vậy dây chuyền công nghệ cũ và rất lạc hậu đến nay vẫn còn tồn tại. Trong khi đánh giá lại giá trị doanh nghiệp thờng bị đánh giá theo cảm tính bởi không có căn cứ về thực tế về nguồn gốc ( ai sản xuất và sản xuất nh thế nào ), lẫn tình trạng tài sản ( đã khấu hao hết mới nhập, hay đã h hỏng nhiều ) và thờng đánh giá với giá tăng nhiều so với thực tế, nếu máy móc thiết bị đó đợc đem bán trên thị trờng thì chỉ thu đợc 50% giá định ra .

Mặt khác có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giá trị của cải vật chất nhng thông thờng sử dụng bằng các tiêu chuẩn sau: giá trị mua vào, giá trị thanh lý, giá trị phế thải, giá trị đổi mới giá trị nhợng bán, giá trị theo công dụng. Giá trị tài sản đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn khác nhau sẽ cho ra các kết quả khác nhau thậm chí là rất khác nhau. Việc xác định lại giá trị thực tế còn lại của tài sản cố định tại thời điểm cổ phần hoá của công ty đã dựa trên cơ sở giá thực tế đối với tầng loại tài sản cố định mới cùng loại hiện đang có bán trên thị trờng. Sau đánh giá thực tế tài sản cố định về năm sản xuất, số năm sử dụng, chính sách ban đầu, chất lợng còn lại để xác định tỷ lệ còn lại của chúng, không tính vào doanh nghiệp những tài sản cố định không dùng xin thanh lý cũng nh tài sản cố định hình thành từ quỹ phúc lợi.

Còn giá trị vô hình (giá trị lợi thế của doanh nghiệp ) giá trị tài sản cố định không nhìn thấy, sờ mó, cân đo đong đếm đợc nh giá trị nhãn mác của sản phẩm, địa thế doanh nghiệp, tài năng giám đốc, trình độ tay nghề. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung qua liêu bao cấp, hầu nh chúng ta mới chỉ có giá trị hữu hình mà cha quan tâm đến giá trị vô hình, vì vậy việc xác định giá trị vô hình của doanh nghiệp thờng bị coi nhẹ, bỏ qua nhiều yếu tố nh lợi thế trong quyền sử dụng đất đai, nhà xởng sẵn có. Khi tính lợi thế doanh nghiệp dựa trên cơ sở so sánh lợi thế ngành đã bỏ qua lợi thế kinh doanh gia ngành này và ngành khác. Nó mới chỉ tính đến lợi thế của doanh nghiệp mà cha tính đến bất lợi của doanh nghiệp .

Kết quả định giá doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khả năng nhận thức đánh giá của các chuyên gia, tức phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng- ời. Do đó tồn tại nhiều quan điểm trái ngợc nhau (có quan điểm cho rằng đánh giá nh thế là quá cao hoặc là quá thấp) về vấn đề này sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả định giá doanh nghiệp .

Việc xác định giá trị của doanh nghiệp đợc thực hiện theo nguyên tắc“ giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc”. Nguyên tắc này dờng nh phù hợp với kinh tế thị trờng song lại mang nặng tính hình thức. Trên thực tế, giữa ngời mua và bán cổ phần hầu nh không có thoã thuận gì. Việc thoã thuận đợc hiểu ngầm là đạt đợc thoã thuận, sẽ chỉ đợc thực hiện khi có ngời mua cổ phần của doanh nghiệp. Nói cách khác, sự thoã thuận đợc chứng minh bằng việc ngời mua cổ phần có mua hay không mua cổ phần. Những ngời tham gia mua cổ phần không trực tiếp biết nội dung và ph- ơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp. Việc xác định giá trị doanh nghiệp do một hội đồng xác định, làm cơ sở xây dựng giá bán cổ phần cho các cổ đông. Do vậy, giá bán cổ phần còn nhiều yếu tố chủ quan, không phản ánh đúng quy luật của kinh tế thị trờng. Mặt khác, cổ phần chủ yếu u tiên bán cho ngời làm việc trong doanh nghiệp dẫn đến tình trạng ngời bán và ngời mua lẫn lộn nên việc định giá doanh nghiệp càng chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp trong thời gian qua chủ yếu dựa vào số liệu trên sổ sách kế toán( tuy có tính đến giá trị thị trờng tài thời điểm) mà ít tính đến giá trị sinh lời của doanh nghiệp.

Một thực tế, trong việc định giá doanh nghiệp nhà nớc ở Tổng công ty Chè Việt Nam đó, ở một số doanh nghiệp có nhiều ngời cho rằng việc định giá nh vậy là quá cao, nhng ở doanh nghiệp khác lại cho việc định giá nh vậy là thấp. Điển hình nh Công ty chè Kim Anh, mấy năm vừa rồi đợc đầu t một số công nghệ, máy móc mới. Nên giá trị của doanh nghiệp khá cao, tuy nhiên, những công nghệ này chỉ là một bộ phận của dây chuyền sản xuất, nên công suất không cao. Hơn nữa, nó không tự sản xuất ra đợc nguyên liệu mà thu mua từ nơi khác về, đầu vào nguyên liệu không ổn định. Trong khi đó, Công ty chè Trần Phú, là một doanh nghiệp thành lập đã lâu, có một bộ máy móc đồng bộ của Nga, nhng do khấu hao đã gần hết nên (nguyên giá máy móc thiết bị: 2.758.207.937 đ, đã khấu hao 2.032.750.514 đ, giá trị còn lại725.457.423đ ) giá trị của nó thấp. Nhng công suất của công ty chè Trần Phú lớn hơn của công ty chè Kim Anh. Công ty chè Trần Phú có vờn chè màu mỡ, cho sản lợng lớn, chủ động đợc nguyên liệu, cộng với việc khấu hao ít, năng suất lớn. Nếu so về khả năng tạo ra lợi nhuận thì Trần Phú hơn Kim Anh về nhiều mặt. Cũng vì vấn đề này mà có nhiều công ty đã có kế hoạch cổ phần hoá, nhng do việc định giá quá cao, cũng nh quá thấp nên không tiến hành cổ phần hoá. Nh ở công ty Long Phú, năm 1995 đầu t công nghệ mới, giá trị khấu hao còn ít, giá trị doanh nghiệp đợc định giá cao. Ngời lao động không muốn cổ phần khi họ là ngời hiểu rõ tơng lai của doanh nghiệp.

Tất cả những vấn đề này đã gây ra khó khăn, cản trở tiến trình cổ phần hoá của các DNNN, đòi hỏi phải có phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp

Xét kết quả xác định giá trị doanh nghiệp tính đến

Thực tế khác nữa, nh ta đã biết kinh doanh chè là thuộc về lĩnh vực nông nghiệp, nguyên liệu chính là chè, có giá cả thấp. Để sản xuất và tiêu thụ chè không đòi hỏi vốn lớn. Các doanh nghiệp nhà nớc của Tổng công ty Chè Việt Nam đều có vốn điều lệ khá nhỏ, lớn nhất không trên dới 10 tỷ, phần lớn là 2 đến 3 tỷ. Một doanh nghiệp có vốn 10 tỷ so với lĩnh vực khác thì quy mô của nó là nhỏ. Nhng so với những doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, và nhất là trong ngành chè thì thế là khá lớn. Trong định giá doanh nghiệp, do thấy các doanh nghiệp này có vốn quá bé nên đã không tính lợi thế kinh doanh của nó. Đó là vấn đề cần phải xem xét khi định giá.

Xem xét kết quả xác định giá trị doanh nghiệp của công ty Chè Trần Phú đến thời điểm 31/12/1998 :

Chỉ tiêu Số liệu sổ sách

kế toán Số liệu thẩmđịnh của hội đồng

Chênh lệch

1 2 3 4

1. Tài sản đang dùng 6.219.793.132 8.072.818.424 +1.853.025.292

I.TSCĐ và đầu t dài hạn 3.745.405.952 3.633.149.513 -112.256.439 1. Tài sản cố định 3.745.405.952 3.633.149.513 -112.256.439

a. TSCĐ hữu hình 3.745.405.952 3.433.149.513 -312.256.439

b. TSCĐ vô hình

2.Các khoản đầu t tài chính dài hạn 0 200.000.000 +200.000.000

3.Chi phí XDCB dở dang 118.474.312 0 -118.474.312

4.Các khoản ký quỹ ký c ợc dài hạn

II.TSLĐ và đầu t ngắn hạn 2.474.387.180 4.720.132.111 +2.245.744.931

1.Tiền: 1.336.637.568 260.012.417 -1.076.625.151

+ Tiền mặt tồn quỹ 1.150.558.811 63.224.930 -1.087.333.881 + Tiền gửi ngân hàng

+ Tiền đang chuyển

2. Đầu t tài chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu 527.825.389 3.772.866.212 +3.245.040.823

4. Vật t hàng hoá tồn kho 415.328.489 580.612.628 +165.284.139

5. TSLĐ khác 194.595.734 106.640.854 -87.954.880

6. Chi sự nghiệp

III. Giá trị lợi thế kinh doanh của DN 0 0 0

Giá trị thực tế của doanh nghiệp

( i +II + III ) 6.219.793.132 8.353.281.624 +2.133.488.492

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w