Tăng khả năng tạo vốn của côngty cổ phần

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 59 - 62)

II Một số giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy tiến trình CPH

3.Tăng khả năng tạo vốn của côngty cổ phần

Ưu đãi về tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và ngời lao động trong doanh nghiệp.

a.Ưu đãi về tài chính trong doanh nghiệp nhà nhà nớc cổ phần hoá.

Chính sách u đãi hợp lý cho các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá là một đòn bẩy kinh tế quan trọng quyết định tiến bộ và mức độ thành công của chơng trình cổ phần hoá.

Để đa đợc những chính sách u đãi hợp lý, trớc hết, Chính Phủ cần xoá bỏ các u đãi mang tính chất kéo dài đối với các doanh nghiệp nh cho vay với lãi suất u đãi, cho khoanh nợ, xoá nợ, giãn nợ tràn lan, vô thời hạn. Xoá bỏ bao cấp về sử dụng đất đai nh sử dụng diện tích đất rộng, vị trí thuận lợi nhng không nộp đủ tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, xoá bỏ việc cho nợ thuế, hợp thức hoá các khoản nợ thuế kéo dài. Xoá bỏ các hình thức trợ cấp, trợ giá và u đãi kiểu bao cấp dới các hình thức khác. Việc xoá bỏ này là nhằm tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để cho những ng- ời quản lý ở khu vực nhà nớc không vì các u đãi đó mà níu kéo doanh nghiệp không muốn cổ phần hoá.

Việc vay vốn ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá, để thực hiện đợc quy định giữ nguyên cơ chế và lãi suất nh trớc khi cổ phần hoá, nhà nớc phải có biện pháp bắt buộc các ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn theo đúng nh quy định. Nếu ngân hàng có rủi ro thiệt hại do doanh nghiệp vay vốn gây ra thì nhà nớc phải có trách nhiệm xử lý, bởi vì cổ phần hoá là chủ trơng do nhà nớc đặt ra.

Thêm vào đó, cũng cần nới rộng khoảng thời gian giảm thuế thu nhập của công ty cổ phần so với các loại hình doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp cổ phần hoá phải đợc miễn khoản lệ phí kinh doanh mà thực chất chỉ là thủ tục đổi lại giấy kinh doanh và phải đợc áp dụng các chính sách khuyến khích đầu t trong nớc nh các doanh nghiệp khác, đồng thời cần có quy định cụ thể rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật để các cơ quan chức năng căn cứ thực hiện, xoá những quy định rờm ra trong việc xét, cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t hiện nay.

Nên có chính sách thể hiện sự quan tâm của nhà nớc đối với phần vốn tự tích luỹ của doanh nghiệp, điều đó sẽ là một động lực quan trọng kích thích mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp cổ phần nói riêng, cụ thể là:

- Miễn giảm thuế thu nhập đối với nhng doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận giữ lại để đầu t.

- Cho phép các doanh nghiệp hạch toán vào giá thành sản phẩm khoản lãi vay đầu t bằng nguồn vốn hình thành từ quỹ khen thởng, phúc lợi để hạch toán lại cho ngời lao động trong doanh nghiệp.

b. Ưu đãi về tài chính đối với ngời lao động.

Trớc hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để ngời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc hởng đúng và đủ chế độ u đãi cho họ theo Nghị định 44/NĐ-CP ngày29/6/1998 về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần . Thu hẹp chênh lệch về phần đợc mua u đãi giữa doanh nghiệp có nhiều vốn nhà nớc với doanh nghiệp có ít vốn nhà nớc bằng cách quy định tỷ lệ giá trị cổ phần đợc mua với giá u đãi tuỳ theo từng doanh nghiệp.

Giảm mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân: đối với những doanh nghiệp nhà nớc nắm cổ phần chi phối có thể tăng quyền đợc mua cổ phần của một pháp nhân từ 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp hiện nay lên 20%, tăng quyền đợc mua cổ phần của một cá nhân từ 5% lên 10%; đối với doanh nghiệp nhà nớc không nắm cổ phần chi phối thì nhà nớc không nhất thiết phải giữ một tỷ lệ cổ phần cố định nh quy định hiện nay; dần tiến tới xoá bỏ mức khống chế mua cổ phần của pháp nhân và cá nhân. Tạo điều kiện để những ngời lãnh đạo mua nhiều cổ phần, biến họ thành những cổ đông chiến lợc nhằm huy động vốn, đặc biệt là phát huy đợc năng lực quản lý của họ đối với công ty cổ phần.

Quan tâm hơn nữa về các chính sách khuyến khích ngời lao động, đặc biệt là lao động nghèo. Có thể chuyển từ hình thức u đãi giảm giá 30% và cho nợ đối với lao động nghèo hiện nay thành khoản cấp hẳn một số cổ phần theo số năm công tác, nhà nớc không thu tiền, nh vậy sẽ có thể giảm bớt phiền hà, phức tạp trong việc bán và quản lý cổ phần u đãi.

Tiến tới thiết lập quyền mua cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp, thành lập cơ sở pháp lý cho việc mua bán quyền. Khi có quyền này thì trớc hết, quyền lợi của ngời lao động đợc đảm bảo rõ ràng. Mặt khác việc mua bán quyền sẽ giúp cho việc định giá doanh nghiệp chính xác hơn. Khi doanh nghiệp đợc định giá thấp thì giá quyền sẽ tăng và ngợc lại, khi doanh nghiệp đợc định giá cao thì giá quyền sẽ giảm.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (Trang 59 - 62)