C- BÀI TẬP VỀ NHÀ
c. Chủ đề: Tỡnh cảm gia đỡnh hoà quyện với tỡnh yờu đất nướ
B. CÁC DẠNG ĐỀ1. Dạng đề 2 đến 3 điểm 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm
Đề 1: Cho cõu thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
...
a. Hóy chộp chớnh xỏc 7 cõu thơ tiếp theo trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.
b. Hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ?
Gợi ý:
b.
- Hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ cú ý nghĩa:
+ Bếp lửa luụn gắn liền với hỡnh ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là chỏu nhớ đến người bà thõn yờu (bà là người nhúm lửa) và cuộc sống gian khổ.
+ Bếp lửa bàn tay bà nhúm lờn mỗi sớm mai là nhúm lờn niềm yờu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ.
+ Bếp lửa là tỡnh bà ấm núng, tỡnh cảm bỡnh dị mà thõn thuộc, kỡ diệu, thiờng liờng. - Hỡnh ảnh ngọn lửa trong bài thơ cú ý nghĩa:
+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lũng, niềm tin thiờng liờng, kỡ diệu nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài.
+ Ngọn lửa là sức sống, lũng yờu thương, niềm tin mà bà truyền cho chỏu.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
Đề 1: Cảm nhận của em về tỡnh bà chỏu và bếp lửa trong bài thơ
" Bếp lửa" của Bằng Việt.
Gợi ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về tỏc giả và bài thơ với tỡnh bà chỏu thiờng liờng, ấm ỏp. b. Thõn bài:
- Hỡnh ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xỳc
- Hỡnh ảnh bếp lửa cứ chỏy trong kỉ niệm của tỡnh bà chỏu
Lờn 4 tuổi, Tỏm năm rũng, …giặc đốt làng
Đú là thời điểm từ bộ đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đúi nghốo.
- Hỡnh ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người chỏu, đú là người bà chịu thương chịu khú, giàu đức hy sinh
Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn ………chứa niềm tin dai dẳng”
-> Ngọn lửa của trỏi tim con người, của tỡnh yờu thương mà người bà truyền cho người chỏu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng.
- Bếp lửa là hỡnh ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà chỏu, và là hỡnh ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tỡnh bà ấm ỏp.
- Hỡnh ảnh bếp lửa là sự nuụi dưỡng, nhen nhúm tỡnh cảm yờu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lũng biết ơn, khơi gợi lờn cho chỏu một tõm hồn cao đẹp.
c. Kết bài:
Là bài thơ cảm động về tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm dạt dào trong lũng đó tỡm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phự hợp.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 diểm : 1. Dạng đề 2 hoặc 3 diểm :
* Đề 2: Giỏ trị nghệ thuật của điệp từ “nhúm” trong khổ thơ sau:
“Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”
* Gợi ý:
- Điệp từ “nhúm” được nhắc lại 4 lần làm toả sỏng hơn nột “kỡ lạ” và thiờng liờng bếp lửa.
Bếp lửa của tỡnh bà đó nhúm lờn trong lũng chỏu bao điều thiờng liờng, kỡ lạ. Từ “nhúm” đứng đầu mỗi dũng thơ mang nhiều ý nghĩa:
+ Khơi dậy tỡnh cảm nồng ấm
+ Khơi dậy tỡnh yờu thương, tỡnh làng nghĩa xúm, quờ hương
+ Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bựi nồng đượm, là khởi nguồn của những tõm tỡnh tuổi nhỏ.
=> Đú là bếp lửa của lũng nhõn ỏi, chia sẻ niềm vui chung.
Đề 3:
Hỡnh ảnh bếp lửa và ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt cú ý nghĩa gỡ?
2.
Dạng đề 5 hoặc 7 diểm : * Đề 2:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm. - Nờu cảm nhận chung về bài thơ.
2. Thõn bài
a. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.
- Hỡnh ảnh đầu tiờn được tỏc giả tỏi hiện là hỡnh ảnh một bếp lửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu. - Từ hỡnh ảnh bếp lửa, liờn tưởng tự nhiờn đến người nhúm lửa, nhúm bếp - đến nỗi nhớ, tỡnh thương bà của đứa chỏu đang ở xa: "Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa”.-> là cỏch núi ẩn dụ, gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.
- Bếp lửa lại thức thờm một kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và những tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương.
b. Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa.
- Bà tần tảo, chịu thương chịu khú, lặng lẽ hi sinh cả một đời:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa ………
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”
- Hỡnh ảnh bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa. Chớnh vỡ thế mà nhà thơ đó cảm nhận được trong hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thõn thuộc sự kỡ diệu, thiờng liờng: “ễi kỡ lạ và thiờng liờng - Bếp
lửa!”
=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, chỏu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai, chỏu hiểu
được linh hồn của một dõn tộc vất vả, gian lao mà tỡnh nghĩa. Bà khụng chỉ là người nhúm lửa mà cũn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cỏc thế hệ nối tiếp.
c. Niềm thương nhớ của chỏu:
- Đứa chỏu năm xưa giờ đó trưởng thành. Chỏu đó được sống với những niềm vui rộng mở, nhưng chỏu vẫn khụng thể quờn bếp lửa của bà, vẫn khụng nguụi nhớ thương bà….
-Mỗi ngày đều tự hỏi: “sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?", mỗi ngày đều nhớ về bà và bếp lửa của bà. Hỡnh ảnh ấy đó trở thành kỉ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ chỏu trờn những bước đường đời.
c. Kết bài
- Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lớ thầm kớn: những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều cú sức toả sỏng, nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài rộng của cuộc đời.
- Bài thơ sỏng tạo hỡnh tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miờu tả, biểu cảm, tự sự và bỡnh luận; giọng điệu và thể thơ tỏm chữ phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng, suy ngẫm.
Đề 3:
Tiết:7+8 NểI VỚI CON
(Y Phương)
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tỏc giả:
-Y Phương tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dõn tộc Tày, sinh năm 1948, quờ ở huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ 1968.
- Thơ Y Phương thể hiện tõm hồn chõn chất, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.
2.Tỏc phẩm:
a. Nội dung:
- Bài thơ “Núi với con” rất tiờu biểu cho hồn thơ Y Phương: - Dõn tộc Tày yờu quờ hương, làng bản, tự hào và gắn bú với dõn tộc mỡnh.
- Mượn lời núi với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quờ hương mỡnh.
+ Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nờn thơ của quờ hương.
+ Lũng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống ấy.
=> Bài thơ đi từ tỡnh cảm gia đỡnh mà mở rộng ra tỡnh cảm quờ hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nõng lờn thành lẽ sống. Bài thơ đó vượt ra khỏi phạm vi gia đỡnh để mang một ý nghĩa khỏi quỏt: Núi với con nhưng cũng là để núi với mọi người về một tư thế, một cỏch sống.
b. Nghệ thuật:
- Giọng điệu tha thiết.
- Hỡnh ảnh cụ thể, sinh động cú sức khỏi quỏt, mộc mạc, giàu chất thơ. - Bố cục mạch lạc, mạch cảm xỳc hợp lý, tự nhiờn.
B. CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: *Đề 1 :
Viết một đoạn văn ( 10-> 15 dũng) nờu cảm nhận về những cõu thơ mở đầu bài “Núi với con”của Y Phương:
"Chõn phải bước tới cha
Chõn trỏi bước tới mẹ. Một bước chạm tiếng núi
Hai bước chạm tiếng cười".
Gợi ý:
- Bằng cỏc hỡnh ảnh thật cụ thể, Y Phương đó tạo nờn hỡnh ảnh một mỏi ấm gia đỡnh rất hạnh phỳc, đầm ấm và quấn quýt.
+ Người con được nuụi dưỡng chở che trong vũng tay ấm ỏp của cha mẹ.
+ Con được lớn lờn từng ngày trong tỡnh yờu thương, trong sự nõng đún và mong chờ của cha mẹ.
+ Từng bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chỳt, vui mừng, đún nhận.
- Lời thơ rất đặc biệt: núi bằng hỡnh ảnh, cỏch hỡnh dung cụ thể để diễn tả ý trừu tượng của người miền nỳi khiến cõu thơ mộc mạc mà gợi cảm khiến cho tỡnh cha con thờm chõn thành, thấm thớa.
2. Dạng đề 5 hoặc7 điểm:
* Đề 1 :
Phõn tớch tỡnh cảm cha con trong bài thơ “Núi với con”của Y Phương
* Gợi ý: a. Mở bài: