BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1 Dạng đề 2 đến 3 điểm

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi cấp tốc vào lớp 10 môn ngữ văn (Trang 125 - 127)

1. Dạng đề 2 đến 3 điểm

Đề 2

Hóy túm tắt truyện ngắn Làng bằng một đoạn văn khoảng 15 cõu.

Gợi ý:

Đoạn túm tắt truyện gồm cỏc ý sau:

- ễng Hai là người một người nụng dõn y tha thiết yờu làng Chợ Dầu của mỡnh.

- Do yờu cầu của ủy ban khỏng chiến, ụng Hai phải cựng gia đỡnh tản cư. xa làng ụng nhớ làng da diết.

- Trong những ngày xa quờ , ụng luụn nhớ đến làng Chợ Dầu và muốn trở về.

- Một hụm, ụng nghe tin làng Chợ Dầu của ụng làm Việt gian theo Tõy. ễng Hai vừa căm uất vừa tủi hổ , chỉ biết tõm sự cựng đứa con thơ.

- Khi cựng đường, ụng Hai nhất định khụng quay về làng vỡ theo ụng “làng thỡ yờu thật nhưng làng theo Tõy thỡ phải thự.”

- Sau đú, ụng được nghe tin cải chớnh về làng mỡnh rằng làng chợ Dầu vẫn kiờn cường đỏnh Phỏp. ụng hồ hởi khoe với mọi người tin này dự nhà ụng bị Tõy đốt chỏy.

Đề 3:

Hóy giới thiệu những nột chớnh về nhà văn Kim Lõn. Gợi ý:

Kim Lõn (1920- 2007) tờn thật là Nguyễn Văn Tài, quờ Bắc Ninh. ụng là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn và đó cú sỏng tỏc đăng bỏo từ trước cỏch mạng thỏng Tỏm 1945. Vốn gắn bú và am hiểu sõu sắc cuộc sống ở nụng thụn, Kim Lõn hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quờ và cảnh ngộ của người nụng dõn. năm 2001, ụng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

2 . Dạng đề 5 đến 7 điểm

Đề 2. Cảm nhõn của em về truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lõn.

Gợi ý A. Mở bài:

- Kim Lõn tờn thật là Nguyễn Văn Tài, quờ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Truyện ngắn Làng sỏng tỏc đầu khỏng chiến, được in năm 1948.

- Nờu cảm nhận chung về truyện nhăn Làng: Truyện ca ngợi tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến sụi nổi của người nụng dõn, thụng qua nhõn vật ụng Hai.

B.Thõn bài

1. Truyợ̀n ngắn Làng biờ̉u hiợ̀n mụ̣t tình cảm cao đẹp của toàn dõn tụ̣c, tình cảm quờ hương đṍt nước. Với người nụng dõn thời đại cách mạng và kháng chiờ́n thì tình yờu làng xóm quờ hương đã hoà nhọ̃p trong tình yờu nước, tinh thõ̀n kháng chiờ́n. Tình cảm đó vừa có tính truyờ̀n thụ́ng vừa có chuyờ̉n biờ́n mới.

2. Thành cụng của Kim Lõn là đã diờ̃n tả tình cảm, tõm lí chung ṍy trong sự thờ̉ hiợ̀n sinh đụ̣ng và đụ̣c đáo ở mụ̣t con người, nhõn vọ̃t ụng Hai. ở ụng Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riờng, in rõ cá tính chỉ riờng ụng mới có.

a. Tình yờu làng, mụ̣t bản chṍt có tính truyờ̀n thụng trong ụng Hai. - ễng Hai tự hào sõu sắc vờ̀ làng quờ.

- Cái làng đó với người nụng dõn có mụ̣t ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sụ́ng vọ̃t chṍt và tinh thõ̀n.

b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiờ́n, ụng đã có những chuyờ̉n biờ́n mới trong tình cảm. - Được cách mạng giải phóng, ụng tự hào vờ̀ phong trào cách mạng của quờ hương, vờ viợ̀c xõy dựng làng kháng chiờ́n của quờ ụng. Phải xa làng, ụng nhớ quá cái khụng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuõn đá…”; rụ̀i ụng lo “cái chòi gác,… những đường hõ̀m bí mọ̃t,…” đã xong chưa? - Tõm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiờ́n, thích bình luọ̃n, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi “Cứ thờ́, chụ̃ này giờ́t mụ̣t tí, chụ̃ kia giờ́t mụ̣t tí, cả súng cũng vọ̃y, hụm nay dăm khõ̉u, ngày mai dăm khõ̉u, tích tiờ̉u thành đại, làm gì mà thằng Tõy khụng bước sớm”.

c. Tình yờu làng gắn bó sõu sắc với tình yờu nước của ụng Hai bụ̣c lụ̣ sõu sắc trong tõm lí ụng khi nghe tin làng theo giặc.

- Khi mới nghe tin xṍu đó, ụng sững sờ, chưa tin. Nhưng khi người ta kờ̉ rành rọt, khụng tin khụng được, ụng xṍu hụ̉ lảng ra vờ̀. Nghe họ chì chiờ́t ụng đau đớn cúi gõ̀m mặt xuụ́ng mà đi.

- Vờ̀ đờ́n nhà, nhìn thṍy các con, càng nghĩ càng tủi hụ̉ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. ễng giọ̃n những người ở lại làng, nhưng điờ̉m mặt từng người thì lại khụng tin họ “đụ̉ đụ́n” ra thờ́. Nhưng cái tõm lí “khụng có lửa làm sao có khói”, lại bắt ụng phải tin là họ đã phản nước hại dõn.

- Ba bụ́n ngày sau, ụng khụng dám ra ngoài. Cỏi tin nhục nhã ṍy choán hờ́t tõm trí ụng thành nụ̃i ám ảnh khủng khiờ́p. ễng luụn hoảng hụ́t giọ̃t mình. Khụng khí nặng nờ̀ bao trùm cả nhà.

- Tình cảm yờu nước và yờu làng còn thờ̉ hiợ̀n sõu sắc trong cuụ̣c xung đụ̣t nụ̣i tõm gay gắt: Đã có lúc ụng muụ́n quay vờ̀ làng vì ở đõy tủi hụ̉ quá, vì bị đõ̉y vào bờ́ tắc khi có tin đụ̀n khụng đõu chứa chṍp người làng chợ Dõ̀u. Nhưng tình yờu nước, lòng trung thành với kháng chiờ́n đã mạnh hơn tình yờu làng nờn ụng lại dứt khoát: “Làng thì yờu thọ̃t nhưng làng theo Tõy thì phải thù”. Nói cứng như vọ̃y nhưng thực lòng đau như cắt.

- Tình cảm đụ́i với kháng chiờ́n, đụ́i với cụ Hụ̀ được bụ̣c lụ̣ mụ̣t cách cảm đụ̣ng nhṍt khi ụng chút nụ̃i lòng vào lời tõm sự với đứa con út ngõy thơ. Thực chṍt đó là lời thanh minh với cụ Hụ̀, với anh em đụ̀ng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đứa con ụng bé tí mà cũng biờ́t giơ tay thờ̀: “ủng hụ̣ cụ Hụ̀ Chí Minh muụn năm!” nữa là ụng, bụ́ của nó.

+ ễng mong “Anh em đụ̀ng chí biờ́t cho bụ́ con ụng. Cụ Hụ̀ trờn đõ̀u trờn cụ̉ xét soi cho bụ́ con ụng”.

+ Qua đó, ta thṍy rõ:

Tình yờu sõu nặng đụ́i với làng chợ Dõ̀u truyờ̀n thụ́ng (chứ khụng phải cái làng đụ̉ đụ́n theo giặc).

Tṍm lòng trung thành tuyợ̀t đụ́i với cách mạng với kháng chiờ́n mà biờ̉u tượng của kháng chiờ́n là cụ Hụ̀ được biểu lụ̣ rṍt mụ̣c mạc, chõn thành. Tình cảm đó sõu nặng, bờ̀n vững và vụ cùng thiờng liờng: có bao giờ dám đơn sai. Chờ́t thì chờ́t có bao giờ dám đơn sai.

d. Khi cái tin kia được cải chính, gánh nặng tõm lí tủi nhục được trút bỏ, ụng Hai tụ̣t cùng vui sướng và càng tự hào vờ̀ làng chợ Dõ̀u.

- Cái cách ụng đi khoe viợ̀c Tõy đụ́t sạch nhà của ụng là biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ ý chí “Thà hi sinh tṍt cả chứ khụng chịu mṍt nước” của người nụng dõn lao đụ̣ng bình thường.

- Viợ̀c ụng kờ̉ rành rọt vờ̀ trọ̃n chụ́ng càn ở làng chợ Dõ̀u thờ̉ hiợ̀n rõ tinh thõ̀n kháng chiờ́n và niờ̀m tự hào vờ̀ làng kháng chiờ́n của ụng.

3. Nhõn vật ụng Hai đờ̉ lại mụ̣t dṍu ṍn khụng phai mờ là nhờ nghợ̀ thuọ̃t miờu tả tõm lí tính cách và ngụn ngữ nhõn vọ̃t của người nụng dõn dưới ngòi bút của Kim Lõn.

- Tác giả đặt nhõn vọ̃t vào những tình huụ́ng thử thách bờn trong đờ̉ nhõn vọ̃t bụ̣c lụ̣ chiờ̀u sõu tõm trạng.

- Miờu tả rṍt cụ thờ̉, gợi cảm các diờ̃n biờ́n nụ̣i tõm qua ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ đụ́i thoại và đụ̣c thoại.

- Ngụn ngữ của ễng Hai vừa có nét chung của người nụng dõn lại vừa mang đọ̃m cá tính nhõn vọ̃t nờn rṍt sinh đụ̣ng.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi cấp tốc vào lớp 10 môn ngữ văn (Trang 125 - 127)