Khẳng định tỡnh cảm củ aY Phương với con, với quờ hương, đất nước.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi cấp tốc vào lớp 10 môn ngữ văn (Trang 101 - 104)

- Suy nghĩ, liờn hệ .

Tiết 9+10 : CON Cề

- Chế Lan Viờn-

A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Tỏc giả:

- Chế Lan Viờn (1920 – 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. ễng cú những đúng gúp quan trọng cho thơ ca dõn tộc ở thế kỉ XX. Tập thơ đầu tay: “Điờu tàn” (1937) đó đưa tờn tuổi Chế Lan Viờn vào trong số những nhà thơ hàng đầu của phong trào thơ mới.

- Thơ Chế Lan Viờn cú phong cỏch nghệ thuật rừ nột và độc đỏo. Đú là phong cỏch suy tưởng triết lớ, đậm chất trớ tuệ và tớnh hiện đại.

- Chế Lan Viờn cú nhiều sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh ảnh thơ. Hỡnh ảnh thơ của ụng phong phỳ, đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thường được sỏng tạo bằng sức mạnh của liờn tưởng, tưởng tượng, nhiều bất ngờ, kỡ thỳ.

2. Tỏc phẩm:

- “Con cũ” được sỏng tỏc năm 1962, in trong tập thơ “Hoa ngày thường - Chim bỏo bóo” (1967). a. Nội dung: Bài thơ thể hiện khỏ rừ một số nột của phong cỏch nghệ thuật Chế Lan Viờn trờn cơ sở khai thỏc và phỏt triển hỡnh ảnh con cũ trong những cõu hỏt ru quen thuộc, để ngợi ca tỡnh mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc đời mỗi người.

b. Nghệ thuật:

- Phương thức biểu đạt chớnh: Biểu cảm (mượn hỡnh ảnh con cũ để bộc lộ tỡnh cảm), kết hợp với miờu tả.

- Vận dụng sỏng tạo ca dao,đỳc kết được những suy ngẫm sõu sắc.

c. Chủ đề: Tỡnh mẫu tử.

B. CÁC DẠNG ĐỀ:

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

* Đề 1:

Cảm nhận về hai cõu thơ sau bằng một đoạn văn (khoảng 10-> 15 dũng)

“Con dự lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con”. (Con cũ- Chế Lan Viờn)

Gợi ý:

a. Mở đoạn :

- Giới thiệu bài thơ, hỡnh tượng con cũ

- Hai cõu thơ ở cuối đoạn 2 là lời của mẹ núi với con - cũ con

b. Thõn đoạn :

-Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ, dưới cỏi nhỡn của mẹ: con dự lớn khụn, trưởng thành, làm gỡ, thành đạt đến đõu chăng nữa.. con vẫn là con của mẹ, là niềm tự hào, niềm tin và hi vọng của mẹ.

- Dự cú phải xa con, thậm chớ suốt đời, nhưng lỳc nào lũng mẹ cũng ở bờn con.

=> Từ sự thấu hiểu tấm lũng người mẹ, nhà thơ đó khỏi quỏt một quy luật tỡnh cảm mang tớnh vĩnh hằng: Tỡnh mẹ, tỡnh mẫu tử bền vững, rộng lớn, sõu sắc.

c. Kết đoạn :

Bằng việc sử dụng điệp từ, tỏc giả đó ca ngợi tỡnh cảm thiờng liờng, cao cả của người mẹ đối với con.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

* Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ “Con cũ” của Chế Lan Viờn.

a. Mở bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chế Lan Viờn là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Bài thơ “Con Cũ” thể hiện khỏ rừ nột trong phong cỏch nghệ thuật của Chế Lan Viờn. Hỡnh tượng con cũ quen thuộc trong những cõu hỏt ru đó được tỏc giả khai thỏc và phỏt triển để ca ngợi tỡnh mẹ con và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.

- Cảm nhận chung về thể thơ, giọng điệu, hỡnh ảnh con cũ (nguồn gốc và sỏng tạo)

+ Thể tự do, cỏc cõu thơ cú độ dài ngắn khỏc nhau, nhịp điệu luụn biến đổi.

+ Hỡnh tượng trung tõm xuyờn suốt cả bài thơ là con cũ được bổ sung, biến đổi qua những hỡnh ảnh cụ thể và sinh động, giàu chất suy tư của tỏc giả. Tỏc giả xõy dựng ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh con cũ nhằm núi lờn tấm lũng người mẹ và vai trũ của những lời hỏt ru đối với cuộc sống mỗi con người.

- Hỡnh ảnh con cũ “trong lời mẹ hỏt” đi vào giấc ngủ của con.

+ Hỡnh ảnh con cũ cứ thấp thoỏng gợi ra từ những cõu ca dao dựng làm lời hỏt ru rất phong phỳ về nội dung và biểu tượng.

+ Thấm đẫm trong lời hỏt là những xỳc cảm yờu thương trào dõng trong trỏi tim của mẹ. Tỡnh mẹ nhõn từ, rộng mở với những gỡ nhỏ bộ đỏng thương, đỏng được che chở.

-> Những cảm xỳc yờu thương ấy mang đến cho con giấc ngủ yờn bỡnh, hạnh phỳc trong sự ụm ấp, chở che của tiếng ru lũng mẹ:

- Hỡnh ảnh cỏnh cũ đó trở thành người bạn tuổi ấu thơ, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.

+ Từ cỏnh cũ của tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm + Cỏnh cũ của tuổi tới trường quấn quýt chõn con + Cho đến khi trưởng thành, con thành thi sĩ .

- Hỡnh ảnh con cũ biểu tượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng bờn con đến suốt cuộc đời:

c. Kết luận:

- “Con cũ” là một bài thơ hay của Chế Lan Viờn.

- Bằng sự suy tưởng, bằng sự vận dụng sỏng tạo ca dao, giọng điệu tõm tỡnh thủ thỉ, nhịp điệu ờm ỏi, dịu dàng mang õm hưởng của những lời hỏt ru, bài thơ đó ngợi ca tỡnh yờu sõu sắc bao la của mỗi người mẹ trong cuộc đời này.

- í nghĩa của bài thơ - Liờn hệ cuộc sống.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

* Đề 2: Sưu tầm những cõu thơ, cõu văn về Mẹ. Hóy chộp lại những cõu mà em thớch (ghi rừ

trớch ở đõu)

Gợi ý: Con là mầm đất tươi thơm

Nở trong lũng mẹ - mẹ ươm mẹ trồng Đụi tay mẹ bế, mẹ bồng

Như con sụng chở nặng dũng phự sa (Hỏt ru - Vũ Quần Phương)

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:

* Đề 2: Cảm nhận về hỡnh tượng con cũ trong bài thơ cựng tờn của Chế Lan Viờn.

Gợi ý: a. Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và chủ đề.

b. Thõn bài:

* Cảm nhận về nguồn gốc , sỏng tạo và nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng con Cũ.

- Con cũ là hỡnh tượng trung tõm xuyờn suốt cả bài thơ.

- Hỡnh tượng con cũ được bổ sung, biến đổi qua những hỡnh ảnh cụ thể và sinh động, giầu chất suy tư của tỏc giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hỡnh ảnh con cũ “trong lời mẹ hỏt” đi vào giấc ngủ của con.

- Khi con cũn trong nụi , tỡnh mẹ gửi trong từng cõu hỏt ru quen thuộc

- Thấm đẫm trong lời hỏt là những xỳc cảm yờu thương trào dõng trong trỏi tim của mẹ:

- Những cảm xỳc yờu thương ấy làm nờn chiều sõu của lời ru, mang đến cho con giấc ngủ yờn bỡnh, hạnh phỳc trong sự ụm ấp, chở che của tiếng ru lũng mẹ.

* Hỡnh ảnh con cũ đó trở thành người bạn tuổi ấu thơ, theo cựng con người trờn mỗi chặng đường đi tới, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.

- Bằng sự liờn , tưởng tượng phong phỳ, nhà thơ đó sỏng tạo ra những hỡnh ảnh cỏnh cũ đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa.

- Hỡnh ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sõu xa.

*Hỡnh ảnh con cũ với ý nghĩa biểu tượng cho tấm lũng người mẹ lỳc nào cũng bờn con đến suốt cuộc đời.

c. Kết luận:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi cấp tốc vào lớp 10 môn ngữ văn (Trang 101 - 104)