TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần phi kim lớp 10 nâng cao (KL03364) (Trang 81 - 84)

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: I – OZON (O3) 1. Cấu tạo phân tử

GV thông báo: O3 và O2 là hai dạng thù hình của oxi. Yêu cầu: So sánh các đặc điểm về thành phần phân tử, dạng tồn tại giữa chúng và cho biết thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố?

HS nhận xét, phân tích:

- O3 và O2 cùng do nguyên tố oxi tạo nên.

- Đều là đơn chất.

GV hƣớng dẫn HS phân tích:

- Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau.

- Mỗi nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.

- Vận dụng qui tắc bát tử (8e) để viết CTCT của ozon.

HS: Viết CTCT cua ozon theo hƣớng dẫn của GV.

I – OZON (O3)

* Dạng thù hình của một nguyên tố là dạng tồn tại khác nhau của cùng một nguyên tố.

1. Cấu tạo phân tử

- CTCT:

O O O

GV: Hãy nhận xét về các dạng liên kết trong phân tử? So sánh độ bền các liên kết.

HS: Trả lời.

* Nhận xét:

- Trong phân tử ozon có 2 liên kết: 1 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết cho – nhân.

- Liên kết cho – nhận kém bền → Dễ bị phân hủy (đứt) thành oxi nguyên tử (O) và oxi phân tử (O2).

Hoạt động 2: 2. Tính chất O3

GV: Nghiên cứu SGK và cho biết ozon có những tính chất vật lý nào? (Trạng thái, màu sắc, mùi vị, t0

hóa lỏng, tính tan).

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. GV nêu vấn đề:

- Tại sao O3 tan nhiều trong nƣớc hơn O2? (gấp 16 lần oxi).

- Tại sao ozon nằm “lơ lửng” trên tầng cao của khí quyển tuy ozon có khối lƣợng phân tử lớn hơn oxi không khí mà khi bị “rơi xuống”? Giải quyết vấn đề. (Theo tình huống 5, 7 – chƣơng Oxi)

GV thông báo: O3 dễ dàng bị phân hủy bởi tia tử ngoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tính chất O3a. Tính chất vật lý a. Tính chất vật lý - Trạng thái: Khí. - Màu: xanh nhạt. - Mùi: đặc trƣng. - t0 hóa lỏng: -1120C.

- Tính tan: tan nhiều trong nƣớc hơn oxi.

GV nêu vấn đề: Tại sao O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2?

GV hƣớng dẫn:

- Nhận xét độ bền của phân tử O3. Sản phẩm của phản ứng phân hủy O3.

- So sánh khả năng phản ứng của oxi nguyên tử và oxi phân tử.

HS: Thảo luận và trả lời theo hƣớng dẫn của GV.

GV: Hãy tìm những chất có thể dùng để phân biệt lọ đựng oxi và ozon. Viết PTHH minh họa.

HS: Trả lời và viết PTHH.

O3 uv O2 + O.

Nhận xét: O nguyên tử có tính oxi hóa mạnh hơn oxi phân tử.

→ O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.

- O3 phản ứng với Ag ở ngay điều kiện thƣờng: 2Ag + O3 → Ag2O + O2

- O3 oxi hóa đƣợc dung dịch KI: 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2↑

Hoạt động 3: 3. Ứng dụng của ozon

GV: Ozon có những ứng dụng gì? Những ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của ozon?

HS: Suy nghĩ và trả lời. GV nêu vấn đề:

- Ozon có lợi hay có hại cho con ngƣời?

- Tại sao các viện dƣỡng lão thƣờng đƣợc đặt ở gần các đồi thông?

3. Ứng dụng của ozon

Ozon đƣợc ứng dụng nhiều trong các ngành: Môi trƣờng, thƣơng mại và đời sống con ngƣời.

- Tại sao sau những cơn mƣa giông bầu trời lại trong xanh?

- Hiện tƣợng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trƣờng toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là gì? Giải pháp để khắc phục? Giải quyết vấn đề. (Theo tình huống 6, 8, 9, 10 – chƣơng Oxi).

Hoạt động 4: II – HIĐRO PEOXIT

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần phi kim lớp 10 nâng cao (KL03364) (Trang 81 - 84)