II – HIĐRO PEOXIT 1 Cấu tạo phân tử
PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: CLO Bài: CLO
Họ và tên:………. Lớp:…...
Câu 1: ở điều kiện thƣờng, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí
A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng điều chế clo bằng cách
A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Phân huỷ khí HCl.
D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4….
Câu 3: Sục khí clo vào một dung dịch chứa KI, KBr và KF. Sản phẩm tạo thành có:
A. Flo. B. Brom. C. Brom và iot. D. Flo và iot.
Câu 4: Cho một lƣợng dƣ dung dịch KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là:
A. 1,34 lit. b. 1,45 lit. C. 1,44 lit. D. 1,4 lít.
Câu 5: Cho phản ứng:
Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng trên cho biết:
A. Clo chỉ có tính khử. B. Clo chỉ có tính oxi hóa.
C. Clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Clo không có tính oxi hóa, không có tính khử.
Câu 6: Để loại bỏ hơi nƣớc có lẫn khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. Nƣớc. B. Dung dịch NaOH đặc.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua?
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.
Câu 8: Trong dung dịch nƣớc clo có chứa các chất sau: A. HCl, HClO, Cl2, H2O. B. Cl2 và H2O.
C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2.
Câu 9: Để điều chế clo trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách để:
A. Bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. B. Thu đƣợc dung dịch nƣớc Javen.
C. Khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10: Cho PTHH sau: HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O Các hệ số cân bằng theo PTHH trên thứ tự là:
A. 2; 6; 2; 3; 4. B. 2; 6; 2; 3; 2. C. 2; 2; 2; 1; 2. D. 1; 6; 1; 3; 1. C. 2; 2; 2; 1; 2. D. 1; 6; 1; 3; 1.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT
Họ và tên:………. Lớp:…...
Câu 1:Cho tia tử ngoại qua oxi một thời gian. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Có phản ứng xảy ra và thể tích tăng
B. Có phản ứng xảy ra và thể tích không đổi C. Có phản ứng xảy ra và thể tích giảm D. Không có phản ứng và thể tích không đổi
Câu 2: Dẫn 2,24l khí ozon đi qua hệ thống kín chứa Ag dƣ nóng đỏ. Sau phản ứng ta thu đƣợc 6,96g Ag2O.Tính khối lƣợng Ag(g) đã tham gia phản ứng. A. 6,48g. B. 2,16g. C. 4,32g. D. Kết quả khác.
Câu 3: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học: 1) H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH;
2) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 Nhận xét nào đúng?
A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.
C. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử
Câu 4: Dẫn 2,24l (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dƣ thu đƣợc 12,7g chất rắn màu tím đen. Thành phần phần trăm thể tích của O3 trong X là:
A. 50%. B. 25%.
Câu 5: O3 và O2 là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Cùng có tính oxi hóa. C. Số lƣợng nguyên tử khác nhau. D. Cả 3 điều trên.
Câu 6: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì :
A.Số lƣợng nguyên tử nhiều hơn. B. Phân tử bền vững hơn C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. D.Có liên kết cho nhận.
Câu 7: Để nhận biết O2 và O3 ta có thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. Dung dịch KI.
C. Hồ tinh bột. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Cho phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O Hệ số cân bằng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.
Câu 9. Tỷ khối của hỗn hợp X gồm O2 và O3 so với H2 là 18. Phần trăm thể tích của O2 và O3 có trong hỗn hợp X lần lƣợt là: