BỆNH UỐN VÁN

Một phần của tài liệu Các bệnh nhiễm khuẩn về mắt: Phần 1 (Trang 35 - 37)

Bệnh do Clostridium Tetani gây nên, trực khuẩn này tồn tại ở trong đất, phân trâu, bò, ngựa và phân gia súc khác. Trực khuẩn uốn ván sản sinh ra nội độc tô" gọi là tetanoplasmin, nội độc tô" này tác động lên hệ thần kinh trung ương, chúng ức chê sự giải phóng acetylcholine do đó can thiệp vào quá trình dẫn truyền thần kinh - cơ, ức chê nơ ron thần kinh sau si náp; kết quả là dẫn đến co cứng cơ toàn thân, tăng phản xạ và run cơ.

1. Biểu hiện tại mắt

Những vết thương ở vùng hốc mắt hay nhãn cầu có thể gây uốn ván, thường là những vết thương bẩn, nham nhở và có dị vật như gỗ, nứa.... Thời gian ủ bệnh là từ 6-9 ngày. Ưôn ván có thê kèm theo viêm mủ nhãn cầu hay viêm tô chức hốc mắt. Biêu hiện ở mắt có thê là co cứng cơ vòng mi, sau có thê gây tôn thương cho các cơ vận nhãn (lác mắt, nhãn cầu bất động). Các cơ ở trong nhãn cầu, nhất là cơ ở mông mắt cũng bị co cứng gây tình trạng đồng tử cứng, mất phản xạ đồng tử. uốn ván do vết thương mắt rất nặng, tỷ lệ tử vong rất cao.

2. Điều trị và dự phòng uốn ván

Khi bị những vết thương bẩn, nham nhở và có dị vật cần tiêm huyết thanh hoặc vaccin chông uổn ván. Khi đã lên cơn co cứng điển hình, điều trị rất khó khăn, bệnh nhân thường tử vong do suy hô hấp, hôn mê.

a

b

Hình 1.5. Trực khuẩn uốn ván

a. Bào tử trực khuẩn uốn ván b. Trực khuẩn uốn ván

3. Bệnh uốn ván th ể khu trú ở đẩu

Bệnh uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuấn

Nicolaier gây ra, vi khuẩn bắt màu Gram (+), có chiều dài là 3|i đến 4(1, rộng 0,5|J. đến 0,8|a, kỵ khí. Bào tử của vi khuẩn ở đoạn cuốn có chỗ phình ra giông một cái dùi trông.

Vi khuẩn uốn ván chết ở nhiệt độ 45°C; nhưng phải đến nhiệt độ 200°c trong 8 phút mới diệt được bào tử của nó.

3.1. Dấu hiệu toàn thân của b ện h uốn ván

Vêt thương dễ nhiễm trực khuẩn uốn ván là những tổn thương bẩn, sâu, nham nhở; những vết thương ở nhãn cầu. ở hốc mắt hay gây ra uốn ván thể khu trú ỏ đầu.

- B ệ n h uôn ván khởi đầu bằng các dấu hiệu th ầ n kinh mà trước hết là dấu hiệu co cứng cơ nhai hàm (dấu hiệu cứng hàm ); tiếp đó là các cơn kịch phát của các cơ khác trên toàn th ân, làm cho cơ thể bị căng ra cho nên ta gọi là bệnh uốn ván.

3.2. Dấu hiệu ở mắt

Một phần của tài liệu Các bệnh nhiễm khuẩn về mắt: Phần 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)