BỆNH THAN ỏ NGƯỜ

Một phần của tài liệu Các bệnh nhiễm khuẩn về mắt: Phần 1 (Trang 40 - 43)

Bệnh than là bệnh của trâu bò, cừu,... nhưng có thể truyền cho người. Bệnh do một loại trực khuẩn có tên là Bacteridium Anthracis (trực khuẩn than) gây ra.

Hình 1.7. Trực khuẩn than (a) và hổng cầu (b)

M ột co n tr â u c h ế t k h ô n g rõ n g u y ên n h â n

Gần 1 năm sau ngày tiếp quản thủ đô tình hình các bệnh dịch ở Hà Nội lại đang có chiều hướng phức tạp... Bệnh đậu mùa vừa dịu xuống, bệnh cúm, sởi, bạch hầu... lại nổi lên.

Mới 5 giờ sáng bác sĩ Khởi, giám đốc Sở Y tế Hà Nội đã lên gõ cửa phòng tôi (1)và nói “xã M. báo có một con trâu chết từ tối qua, chú xem thê nào chứ mùa này có phải ìà mùa trâu chết rét nữa đâu ?” Thấy tôi còn ngần ngại, ông tiếp: “Chú nên đi vì

111 B ấ y g i ờ c á c c á n b ộ t i ế p q u ả n đ ề u ở t ậ p t h ể , c h ỉ g i á m đoc m ớ i ỏ p h ò n g r i ê n g .

hình như có liên quan đến cả ngưòi nữa, vả lại trước đây ở lớp BC T 45 (2)các chú có nghiên cứu cả vấn đê thú y nữa cơ mà. Nhớ đem theo cả kỹ th u ật viên và dụng cụ lấy bệnh phẩm, có gì thì xuống Viện Vi trùng học nhờ anh em ở đây làm giúp”. Chừng nừa giò sau chúng tôi đã có mặt ở xã M. L át sau người của thú y cũng tối. Tại hiện trường chỉ còn lại con trâu chết bị “tùng xẻo”. Một đám đông người, phần lớn là trẻ con và hai anh dân quân canh gác. Đồng bào địa phương cho biết có một

số người đã “tranh thủ” kịp thời cắt lấy những miếng thịt “ngon” nhưng cũng chưa kịp ăn. Tôi lập tức báo cho cán bộ địa phương biết vê sự nguy hiểm này và thông báo cho mọi ngưòi biết. Sau đó chúng tôi chia làm 2 đoàn:

1. Đoàn 1 gồm các cán bộ của sở Y tế đi cùng cán bộ địa phương đến từng nhà có người tiếp xúc với con trâu chết. Trong những người này có 7 người có các dấu hiệu khả nghi như sau:

- Có những mụn nước to nhỏ khác nhau, nhỏ thì bằng hạt gạo, lớn thì bằng ngón chân cái, quanh mụn là một vòng da đỏ phù nề.

- Rải rác có vài vết loét, nền vết loét màu đen, hơi nâu sẫm.

- Sốt 38°c - 39°c

T ất cả đều là th anh niên tuổi từ 16 - 27.

Tôi tập trung sô" ngưòi có mụn phỏng lại nói cho họ rõ: Đây có thể là một bệnh liên quan đến con trâu chết, và cuối cùng tôi gửi anh em xuống khoa lây bệnh viện Bạch Mai.

Lát sau chị kỹ th u ậ t viên cũng đem kết quả của Viện Vi trùng học về: trên các tiêu bản đều có trực khuẩn than lẫn với hồng cầu. Các xét nghiệm vê sau và kết quả tiêm truyền trên chuột lang cũng xác nhận là trực khuan than.

(■>) Ị 3 C T 4 5 l à l ớ p c h ô n g c h i ế n t r a n h v i t r ù n g d o g i á o s ư Đ ặ n g V ă n N g ữ m ở ở C h i ê m H o á .

2) Đoàn 2 gồm cán bộ của sở Nông nghiệp (thú ý) và một đội dân quân làm nhiệm vụ khám nghiệm con trâu chết rồi đem chôn. Lúc tôi về thì anh em mới đào được nửa hô' chôn con trâu. Hô' sâu 3,5m rộng 2,5m dài 4m, trong sẻ rắc vôi bột. Anh em thú y cho biết bào tử của trực khuẩn than sống được trên 30 năm.

Vụ dịch bệnh than trên đây là vụ mà ta dập tắt được sớm nên không gây tác hại lớn. Nếu bệnh than thuộc thể tiêu hoá hoặc thể phổi thì bệnh có thể gây tử vong nhiều hơn.

Từ đầu tháng 8 năm 2005 kênh vô tuyến truyền hình Việt Nam đưa tin bệnh than ở người đã xảy ra ở một nước gần biên giới với nước ta. Cần cảnh giác.

Người ta nó i gì về b ệ n h t h a n sở dĩ người ra nói con vật bị bệnh than là vì khi nó chết thì máu trở thành màu đen. Bệnh do một loại trực khuẩn Gram (+) gây ra. Trực khuẩn này có chiều dài từ 3fim đến 10|im, rộng từ l(im đến l,2|im.

Là loại vi khuẩn ái khí, mọc được ở nhiệt độ từ 12°c đến

40°c, tốt nhất là 37°c, pH từ 6 - 8,5, tốt nhất từ 7 đến 7,4. Biêu hiện ở súc vật trước hết là một nhiễm khuẩn huyết mà lối vào ở yết hầu. Con vật bị sốt cao, run giật, đái ra máu, có hạch to. Bệnh diễn biến nhanh chóng. Con vật chết sau vài ba giò. Mô xác con vật thì thấy máu đen, không đông, lách to, chứa đầy máu đen. Các phủ tạng khác có rải rác nhiêu chấm tụ máu.

Biểu hiện ở người phần lớn là có những tốn thương địa phương - biểu hiện bằng triệu chứng ngoài da. Trên da mọc lên những mụn nước sau có mủ và quanh nó bị phù. Đó là những mụn mủ than hay mụn mủ ác tính. Mụn mủ này vỡ làm lộ ra những trung tâm bị loét hoại tử.

Bệnh than thể phổi (bệnh của công nhân làm len) biểu hiện bằng viêm phê quản phổi (sốt, ho, tức ngực, khám phổi thì

thấy có tiếng ran nổ...). Bệnh than thể tiêu hoá biểu hiện bởi trướng bụng, đau bụng, đại tiện ra phân đen... ít gặp ở người.

P h ò n g b ện h v à ch ữ a b ện h th a n

- Cách li người bệnh bị bệnh than

- Không ăn thịt súc vật (trâu, bò, dê, cừu) bị chết.

- Chôn sâu và đô vôi bột lên xác con vật bị chết vì bệnh than. Hiện nay các kháng sinh như: Pennicilin, aureomycin, tetramycin là đặc hiệu đối với bệnh than.

Một phần của tài liệu Các bệnh nhiễm khuẩn về mắt: Phần 1 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)