Theo quá trình kế thừa và phát triển của bộ ba bất khả thi Aizenman,
Chinn, Ito (2008) đã xem xét việc lựa chọn mô hình bộ ba bất khả thi trong mối tương quan với dự trữ ngoại hối (tỷ lệ trên GDP).
Sau những năm cuối thập niên 90 đầu thập niên 2000, các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia mới đổi đã có xu hướng gia tăng mạnh mẽdựtrữ ngoại hối cùng với xu hướng hộitụ về mức trung bình của ba chỉ số bộ ba bất khả thi. Nhóm tác giả này đã nghiên cứu và đưa ra các
lập luận cho việc lựa chọn mô hình trung gian.
Tuy nhiên, chi phí của việc gia tăng nắm giữdự trữ ngoại hối và các
can thiệp vô hiệu hóa vào thị trường ngày càng gia tăng đã đặt một dấu
chấm hỏi lớn cho tính bền vững của mô hình này ở các nướcmớinổi, cũng
chính là, tính bền vững của mô hình kim cương của bộ ba bất khả thi.
Hình 2.6: Mô hình kim cương
17
Để đo lường từng mục tiêu chính sách trong bộ ba bất khả thi, Chinn và Ito (2008) đã phát triển 3 thước đo để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ (MI), ổn định tỷ giá (ERS) và tự do hóa dòng vốn (KAOPEN).
Độc lập tiền tệ (MI)
Mức độ độc lập tiền tệ được đo lường bằng hàm nghịch đảo của mức tương quan hằng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở. Chỉ số mức độ độc lập tiền tệ được xác định bằng công thức:
MI=𝟏𝟏 −𝐜𝐜𝐜𝐜𝐜𝐜𝐜𝐜 �𝐢𝐢𝐢𝐢,𝐢𝐢𝐣𝐣�−(−𝟏𝟏) 𝟏𝟏−(−𝟏𝟏)
U
Trong đóU: i: quốc gia sở tại, j: quốc gia cơ sở. Theo đó, MI sẽ nhận các giá trị [0,1]. Giá trị càng lớn có nghĩa là chính sách tiền tệ càng độc lập hơn.
Ổn định tỷ giá (ERS)
Độ ổn định tỷ giá chính là độ lệch chuẩn của tỷ giá, được tính theo năm dựa trên dữ liệu tỷ giá mỗi tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở. Độ ổn định tỷ giá nằm giữa giá trị 1 và 0, càng tiến về 1 tỷ giá càng ổn định.
Cách đo lường độ ổn định tỷ giá như trên sẽ giúp xác định được mức độ ổn định của tỷ giá trên thực tế mà một quốc gia đang áp dụng không phải dựa trên chính sách tỷ giá mà quốc gia đó tuyên bố.
ERS= 𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟏𝟏