Sự phát triển của bộ ba bất khả thi – mô hình kim cương:

Một phần của tài liệu Gợi ý về chính sách điều hành vĩ mô từ góc nhìn bộ ba bất khả thi đối với nền kinh tế việt nam (Trang 31 - 34)

Hình: 2.7 bộ ba bất khả thi của các nước mới nổi

Hình: 2.9 bộ ba bất khả thi của các nước phát triển

Hình: 2.8 bộ ba bất khả thi của các nước đang phát triển (thị trường chưa nổi)

22

Hình: 2.10: Biến động các chỉ số của bộ ba

bất khả thi tại các nước mới nổi Hình: 2.11: Biến động các chỉ số của bộ ba bất khả thi tại các nước đang phát triển (thị trường chưa nổi)

Hình: 2.12: Biến động các chỉ số của bộ ba bất khả thi tại các nước phát triển

23

Tóm tắt chương 2:

Trong chương này, tác giả hệ thống lại những nghiên cứu liên quan đến lý thuyết bộ ba bất khả thi và các tác động của việc lựa chọn chính sách. Theo đó, ý tưởng cốt lõi của lý thuyếtlà một quốc gia không thể đạt được cùng lúc cả ba mục tiêu: độc lập tiền tệ,ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. Dựa trên kết luận này, nhiều nghiên cứu đã mởrộng thêm bằng cáchxem xét đồng thời cả yếu tố dự trữ ngoại hối hay khả năng vay nợ nước ngoài… từ đó đánh giá sự lựa chọn chính sách, sự ổn định chính sách ở các quốc gia/ khu vực qua nhiều thời kỳ khác nhau.

Qua đó cho thấy lý thuyết này được rất nhiều nhà kinh tế quan tâm và liên tục bổ sung những khiếm khuyết của mô hình cơ bản.

Trong thực tế, mô hình nào cũng còn tồn tại những điểm chưa hoàn toàn là một mô hình chuẩn để áp dụng cho tất cả các môhình kinh tế.

Trong chương 3, tác giải sẽ sử dụng mô hình của bộ ba bất khả thi Aizenman, Chinn, Ito (2008) để đolường cho nền kinh tế Việt Nam.

24

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Gợi ý về chính sách điều hành vĩ mô từ góc nhìn bộ ba bất khả thi đối với nền kinh tế việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)