PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Gợi ý về chính sách điều hành vĩ mô từ góc nhìn bộ ba bất khả thi đối với nền kinh tế việt nam (Trang 34)

Phương pháp đo lường các chỉ số bộ ba bất khả thi của Aizenman và

cộng sự (2008) được sử dụng để tính toán các chỉ số độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. Tuy nhiên, do khoảng thời gian xem xét là khá dài và dữ liệu của Việt Nam là không đầy đủ, tác giả chọn các chỉ số đãđược tính toán và công bố hàng năm của chính “cha đẻ” của mô hình đang áp dụng để

đánh giá tác động của sự lựa chọn chính sách cùng với các biến số kinh tế

khác đến tăng trưởng, dự trữ ngoại hối, lạm phát bằng phương pháp hồi quy.

Hàm ý của lý thuyết bộ ba bất khả thi cho rằng các quốc gia phải đối mặt với sự đánh đổi giữa ba mục tiêu, như một sự gia tăng hội nhập tài chính sẽ phải đi kèm với giảm ổn định tỷ giá, hoặc giảm độc lập tiền tệ, hoặc kết hợp giảm cả hai mục tiêu còn lại này. Để kiểm định sự đánh đổi tuyến tính đó, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính như sau:

YRtR = c + α*ERSRtR + β*MIRtR + γ*KAOPENRtR + εRt

YRtR:là đại diện của biến vĩ mô của Việt Nam ở năm t.

ERSRtR: là đại diện chỉ số xác định mức độ ổn định tỷ giá hối đoái vào năm t.

MIRtR: là đại diện chỉ số mức độ độc lập của chính sách tiền tệ ở năm t.

KAOPENRtR: là đại diện chỉ sốtự do hóa dòng vốn (mở cửa tài chính) vào năm t.

3.1 Các biến của mô hình – Dữ liệu hồi quy3.1.1 Giới thiệu mô hình VAR 3.1.1 Giới thiệu mô hình VAR

Mô hình VAR là một hệ phương trình đồng thời, trong đó tất cả các biến đều là các biến nội sinh.

Xét hai chuỗi thời gian Y1, Y2. Mô hình VAR như sau: YR1t R= α + βR1RY1,t-1R R + γR1RYR2,t-1 R+ UR1t

Một phần của tài liệu Gợi ý về chính sách điều hành vĩ mô từ góc nhìn bộ ba bất khả thi đối với nền kinh tế việt nam (Trang 34)