Tồn tại và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 144 - 196)

Việc đánh giá sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội mới được thực hiện ở giai đoạn cây non (tuổi 3 – 4). Cần tiếp tục theo dõi đánh giá đến hết chu kỳ (7 – 8 năm tuổi).

Cần có những nghiên cứu sâu về đặc điểm sinh lý của các dòng keo tam bội có triển vọng nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để giải thích cho khả năng sinh trưởng của chúng.

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản đã cho thấy, hầu hết các dòng keo tam bội đều là bất thụ toàn phần hoặc có sinh sản rất kém. Vì thế, có thể sử dụng các giống keo tam bội cho các dự án phục hồi rừng tại các khu rừng đặc dụng với vai trò là cây phù trợ, thay cho các giống keo nhị bội đang được sử dụng hiện nay ở một số địa phương.

Mặc dù, các kết quả nghiên cứu về tính chất gỗ ở thời điểm hiện tại chưa thể làm căn cứ để đưa ra những đề xuất chính xác cho việc sử dụng gỗ của các dòng keo lai tam bội có triển vọng cho mục đích cụ thể được. Tuy nhiên, kết hợp kết với các nghiên cứu đã công bố trước đây (dự đoán xu hướng thay đổi của các tính chất gỗ đến thời điểm khai thác), cũng như căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại gỗ theo mục đích sử dụng (TCVN 12619-1: 2019) [22] có thể đưa ra một số định hướng cho việc sử dụng các dòng keo lai tam bội có triển vọng để trồng rừng cung cấp gỗ cho các mục đích:

(i) Cung cấp gỗ nguyên liệu để sản xuất giấy, ván MDF để phát huy lợi thế về chiều dài sợi gỗ của các dòng keo lai tam bội.

(ii) Cung cấp gỗ nguyên liệu để sản xuất ván bóc, ván lạng, gỗ ghép

thanh, sản xuất gỗ nội thất thông thường do các dòng đều có chất lượng thân cây tốt (thân thẳng), khối lượng riêng, các tính chất cơ lý (độ co rút, độ bền uốn tĩnh và mô-đun đàn hồi) đều có thể đáp ứng được theo tiêu chuẩn đã ban hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Hữu Biển, Nguyễn Hữu Sỹ, Lê Hồng Hậu, Nguyễn Hạnh Tâm và Lê Hồng Việt (2017), “Đặc điểm biến dị sinh trưởng và chất lượng thân cây Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2”,

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 42-50.

2. Nghiêm Quỳnh Chi và cộng sự (2020), Nghiên cứu chọn tạo giống Keo

tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn, Báo cáo tổng kết

đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

3. Nguyễn Minh Chí, Lê Văn Thuật và Đỗ Minh Hiển (2007), “Nghiên cứu chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (4), tr. 468-474.

4. Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển và Nguyễn Minh Ngọc (2015), “Sinh trưởng và chất lượng gỗ của các dòng keo lai và bạch đàn lai mới chọn tạo ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr. 4131-4142. 5. Đoàn Ngọc Dao (2012), Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di

truyền của một số tính trạng về sinh trưởng và tính chất gỗ của Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) làm cơ sở cho chọn giống, Luận án Tiến

sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

6. La Ánh Dương, Phí Hồng Hải và Trịnh Văn Hiệu (2018), “Khả năng cải thiện về sinh trưởng và chất lượng thân cây Keo tai tượng trong các khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 ở Nghệ An và Bình Dương, tuổi 8 – 9”, Tạp chí

Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr. 38-47.

7. La Ánh Dương và Phí Hồng Hải (2019), “Bệnh mục ruột Keo tai tượng: Biến dị di truyên trong các khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2, ở tuổi 8 – 9”,

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr. 35-45.

8. Phí Hồng Hải (2018), “Tăng thu di truyền thực tế về sinh trưởng, chất lượng thân cây và tỷ lệ gỗ xẻ của giống Keo lá tràm chọn lọc so với giống đại trà sau 15 năm trồng tại Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr. 27-35.

9. Phí Hồng Hải (2018), “Các giống keo lai mới cho tỉnh Phú Thọ và Hoà Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr. 29-37.

10. Phí Hồng Hải (2018), “Biến dị và khả năng di truyền của một số tính chất cơ lý gỗ trong các gia đình Keo tai tượng ở các khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2(7), tr. 128-135.

11. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keo

tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng (Hybridisation of Forest Trees), Nhà xuất bản Nông nghiệp.

13. Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một

số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Nội.

15. Lê Đình Khả và cộng sự (2013), Khảo nghiệm và nhân giống một số giống

Keo lai và Bạch đàn lai tự nhiên mới trên một số vùng sinh thái chính ở Việt

Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

16. Nguyễn Hoàng Nghĩa và cộng sự (2005), Nghiên cứu chọn các dòng keo

và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế giai đoạn 2001 – 2005, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm

nghiệp Việt Nam.

17. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm và Nguyễn Ngọc Bình (2006), Đất và dinh dưỡng đất, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

18. Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất

đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

19. Đỗ Hữu Sơn (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của loài cây mẹ và biến dị, di

truyền về sinh trưởng và tính chất gỗ trong chọn giống Keo lai tự nhiên.

Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

“Tăng thu di truyền thực tế của giống Keo tai tượng được chọn lọc so với giống nguyên sản và đại trà tại vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ”,

Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (1), tr. 36-42.

21. TCVN 11570-2:2016, Xuất bản lần 1, Giống cây lâm nghiệp – cây giống

keo – phần 2: Keo lai, Bộ Khoa học và Công nghệ.

22. TCVN 12619-1:2019, Xuất bản lần 1, Gỗ - phân loại. Phần 1: Theo mục

đích sử dụng, Bộ Khoa học và Công nghệ.

23. TCVN 8048-1:2009 (ISO 3130 : 1975), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần

1: Xác định độ ẩm cho các phép thử cơ lý, Bộ Khoa học và Công nghệ. 24. TCVN 8048-13:2009, Gỗ - Phương pháp thử cơ lý – Phần 13: Xác định

độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến, Bộ Khoa học và

Công nghệ.

25. TCVN 8048-14: 2009, Gỗ - Phương pháp thử cơ lý – Phần 14: Xác định

độ co rút thể tích, Bộ Khoa học và Công nghệ.

26. TCVN 8048-3:2009, Gỗ - Phương pháp thử cơ lý – Phần 3: Xác định độ

bền uốn tĩnh, Bộ Khoa học và Công nghệ.

27. TCVN 8048-4:2009, Gỗ. Phương pháp thử cơ lý – Phần 4: Xác định mô

đun đàn hồi uốn tĩnh, Bộ Khoa học và Công nghệ.

28. TCVN 8761-1:2017, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác và giá trị sử dụng. Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ, Bộ Khoa học và

Công nghệ.

29. Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả, Phí Hồng Hải, Nguyễn Đức Kiên, Đoàn Thị Mai và Trần Hồ Quang (2011a), Chọn tạo giống và nhân giống cho một

số loài cây trồng rừng chủ yếu, (3), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Hà Huy Thịnh Phí Hồng Hải và Nguyễn Đức Kiên (2011b), Chọn tạo

giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu, (4), Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Lưu Bá Thịnh (1999), Kết quả khảo nghiệm hậu thế vô tính các dòng Keo lai

tự nhiên tuyển chọn tại Đông Nam Bộ, Báo cáo khoa học về khảo nghiệm

32. Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí và Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Bệnh chết héo trên Keo lá tràm, Keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam”,

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, 2(4), tr. 134-40. 33. Tổng cục Lâm nghiệp (2017), Phần mềm cập nhật diễn biến rừng.

Http://frms.vnforest.gov.vn/index.jsp, Cập nhật 12/2017.

Tài liệu tiếng anh

34. Aimin A., Abdullah S., Abdullah M.Z., Muhammad N. and Ratnam W. (2014), Early growth performance of full-sib Acacia auriculiformis x

Acacia mangium F1 hybrid progenies at three different sites, AIP

Conference Proceedings.

35. Andrew R.L., Miller J.T., Peakall R., Crisp M.D. and Bayer R.J. (2003), “Genetic, cytogenetic and morphological patterns in a mixed mulga population: evidence for apomixis”, Australian Systematic Botany, 16(1), pp. 69-80.

36. Ashaduzzaman M., Das A.K., Kayes I. and Shams M.I. (2011), “Natural decay resistance of Acacia auriculiformis Cunn. ex. Benth and

Dalbergia sissoo Roxb”, Bangladesh Journal of Scientific and industrial research, 46(2), pp. 225-230.

37. ASTM D5103-07 (2012), Standard Test Method for Length and Length

Distribution of Manufactured Staple Fibers (Single-Fiber Test), ASTM

International, West Conshohocken, PA, 2012, www.astm.org.

38. Baggayan J.L. and Baggayan R.L. (1998), Potential of selected Acacia

species in Cebu province, Phillipines, In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R.

and Pinyopusarerk, K. (eds), Recent Developments in Acacia Planting. Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27–30 October 1997, ACIAR Proceedings, (82), pp. 125-129.

39. Beadle C., Ottenschlaeger M., Pham The Dung, Vu Dinh Huong, Kieu Tuan Dat, Mendham D., Harwood C. and Glen M. (2013), Optimising

silvicultural management and productivity of high-quality acacia plantations, especially for sawlogs, Final report, ACIAR.

techniques as a way of inducing sterility or seedlessness in black (Acacia mearnsii) and green wattle (Acacia decurrens), ICFR Bulletin

Series, Institute for Commercial Forestry Research.

41. Briggs C.L., Westoby M., Selkirk P.M. and Oldfield R.J. (1987), “Embryology of early abortion due to limited maternal resources in

Pisum sativum L”, Annals of Botany, 59(6), pp. 611-19. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Burton T.L. and Husband B., (2000), “Fitness differences among diploids, tetraploids, and their triploid progeny in Chamerion

angustifolium: Mechamisms of inviability and implications for polyploid

evolution”, Evolution, (54), pp. 1182-1191.

43. Chi N.Q., Griffin A.R., Harbard L.J., Harwood C.E., Son L., Kien N.D. and Bon P.V. (2018), “Reduced fertility in triploids of Acacia

auriculiformis and its hybrid with A. mangium”, Euphytica, 214(4).

44. Chi N.Q. (2012), Effects of ploidy level on the reproductive biology of

tropical acacia species, Doctor of Philosophy, School of Plant Science,

University of Tasmania, 171 pp.

45. Chi N.Q., Harbard L.J., Harwood C.E., Griffin A.R., Thinh. H.H. and Koutoulis A. (2013), “Pollen-pisil interactions between autotetraploid and diploid Acacia mangium and diploid A. auriculiformis”, Journal of

Tropical Forest Science, 25(1), pp. 96–110.

46. Chi N.Q., Harwood C., Griffin R., Harbard J., Son D.H., Chinh N.V. (2020), “Are maternal and reciprocal effects important in breeding the inter-specific hybrid between Acacia auriculiformis and A.

mangium?”, Euphytica, 216:176, 12pp.

47. Chowdhury M.Q., Ishiguri F., Iizuka K., Hiraiwa T., Matsumoto K., Takashima Y. and Yokota S. (2009), “Wood property variation in Aacia

auriculiformis growing in Bangladesh”, Wood and Fiber Science, 41(4),

pp. 359-365.

48. De Jong W, Sam DD, Hung TV. (2006), Forest rehabilitation in

Vietnam: histories, realities and future, Bogor: Center for International

49. Diallo A.M., Nielsen L.R., Kjaer E.D., Petersen K.K. and Raebild A. (2016), “Polyploidy can Confer Superiority to West African Acacia

senegal (L.) Willd”, Trees, Frontiers in Plant Science, (7), pp.1-10.

50. Einspahr D.W., Benson M.K. and Peckhaml J.R. (1968), Wood

properties variation in Populus, The Eighth Lake States Forest Tree

Improvement Conference, Madison, Wisconsin, Forest Service U.S. Department of Agriculture, pp. 24-27.

51. Einspahr D.W., Peckham J.R. and Benson M.K. (1970), “Fiber and pulp properties of triploid and triploid hybrid Aspen”, TAPPI, 53(10), pp. 1853-1856.

52. Elaieb M.T., Shel F., Jalleli M., Langbour P., and Candelier K. (2019), “Physical properties of four ring-porous hardwood species: influence of wood rays on tangential and radial wood shrinkage”, Madera y Bosques, (25), pp. 1-18.

53. Gan E. and Liang S.B. (1992), Nursery Identification of Hybrid

Seedlings in Open Pollinated Seedlots, In Breeding Technologies for

Tropical Acacias, Proceedings of an international workshop held in Tawau, Sabah, Malaysia, 1-4 July 1991.

54. Garg L., Bhandari N.N., Rani V. and Bhojwani S.S. (1996), “Somatic embryogenesis and regeneration of triploid plants in endosperm cultures of Acacia nilotica”, Plant Cell Reports, 15(11), pp. 855-858.

55. Gelder H.A., Poorter L. and Sterck F.J. (2006), “Wood mechanics, allometry, and life-history variation in a tropical rain forest tree community”, New Phytologist, (171), pp. 367-378.

56. Griffin A., Midgley S., Bush D., Cunningham P., Rinaudo A. (2011), “Global uses of Australian acacias–recent trends and future prospects”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diversity and Distributions, (17), pp. 837-847.

57. Griffin A.R., Thinh H.H., Harbard J., Fossey A., (2009), Development

and evaluation of sterile triploids and polyploid breeding methodologies for commercial species of Acacia in Vietnam, South Africa and Australia.

58. Griffin A.R., Thinh H.H., Harwood C., Harbard J., (2015), Advanced

breeding and deployment methods for tropical acacias, Final report,

Canberra (Australia), 62 pp.

59. Griffin R., Vuong T.D., Vaillancourt R., Harbard J., Harwood C, Chi N.Q. and Thinh H.H. (2012), “The breeding systems of diploid and neoautotetraploid clones of Acacia mangium Willd. in a synthetic sympatric population in Vietnam”, Sexual Plant Reproduction, 25(4), pp. 257-265.

60. Griffiths A.J, Miller J.H. and Suzuki D.T. (2000), An Introduction to

Genetic Analysis (7 ed.) Chapter 18, 860pp.

61. Hai P.H., Jansson G., Hannrup B., Harwood C. and Thinh H.H. (2009), “Use of wood shrinkage characteristics in breeding of fast-grown Acacia

auriculiformis A. Cunn. ex Benth in Vietnam”, Annals of Forest Science,

66(6), pp. 611-611.

62. Hai P.H., Hannrup B., Harwood C.E. and Ban D.V. (2010), “Wood stiffness and strength as selection traits for saw timber in A. auriculiformis”, Canadian Journal of Forest Research, (40), pp. 322-329. 63. Hai P.H., Harwood C.E., Kha L.D., Pinyopusarerk K. and Thinh H.H.

(2008), “Genetic gain from breeding Acacia auriculiformis in Vietnam”,

Journal of Tropical Forest Science, 20(4), pp. 313-327.

64. Hai P.H., Jansson G., Harwood C., Hannrup B. and Thinh H.H. (2008), “Genetic variation in growth, stem straightness and branch thickness in clonal trials of Acacia auriculiformis at three contrasting sites in Vietnam”, Forest Ecology and Management, 255(1), pp. 156-167.

65. Handayani B.R., Kartikaningtyas D., Setyaji T., Sunarti S., Nirsatmanto

A. (2018), “Genetic diversity of introduced species Acacia auriculiformis

observed in second generation progeny trial in Gunungkidul, Yogyakarta”, Pros Sem Nas Masy Biodiv Indon, (4), pp. 47-51.

66. Harbard J.L., Griffin A.R., Foster S., Brooker C., Kha L.D. and Koutoulis

A. (2012), “Production of colchicine-induced autotetraploids as a basis for

436.

67. Harwood, C.E. (2016), Breeding and hybridization of tropical acacias

with particular reference to improving disease resistance/tolerance,

Proceeding of workshop “Ceratocystis in tropical hardwood plantations”, 15-18/2/2016, Yogyakarta, Indonesia.

68. Harwood C.E. and Nambiar E.K.S. (2014), “Productivity of acacia and

eucalypt plantations in Southeast Asia 2. trends and variations”. International Forestry Review, 16(1), pp. 1-24.

69. Harwood C.E., Thinh H.H., Quang T.H., Butcher P.A. and Williams E.R. (2004), “The effect of inbreeding on early growth of Acacia mangium in Vietnam”, Silvae Genetica, (53), pp. 65-69.

70. Harwood C., Griffin R., Harbard J. and Chi N.Q. (2018), “Studies on

triploid clones of silver wattle (Acacia dealbata) in Southeast Tasmania”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

The Tasmanian Naturalist, (140), pp. 107-123.

71. Hendrati R.L. and Nurrohmah S.H. (2018), “Quality of Genetically- Improved Acacia auriculiformis For Renewable Short-Rotation Wood- Energy”, Journal of Tropical Forest Management), 24(3), pp. 136-143. 72. Henry I.M., Dilkes B.P., Miller E.S., Burkart-Waco D. and Comai L.

(2010), “Phenotypic consequences of aneuploidy in Arabidopsis

thaliana”, Genetics, 186(4), pp. 1231-1245.

73. Hidayati F., Lukmandaru D., Indrioko S., Sunarti S., Nirsatmanto, A. (2019), “Variation in Tree Growth Characteristics, Pilodyn Penetration, and Stress-wave Velocity in 65 Families of Acacia mangium Trees Planted in Indonesia”, J. Korean Wood Sci. Technol, 47(5), pp. 633-643.

74. Hung T.T., Almeida A.C., Eyles A. and Mohammed C. (2016), “Predicting productivity of Acacia hybrid plantations for a range of climates and soils in Vietnam”, Forest Ecology and Management, (367), pp. 97-111.

75. Huong, V.D., Mendham D.S. and Close D.C. (2016), “Growth and physiological responses to intensity and timing of thinning in short

rotation tropical Acacia hybrid plantations in South Vietnam”, Forest

Ecology and Management, (380), pp. 232-241.

76. Husband B.C. and Sabara H.A. (2004), “Reproductive isolation between autotetraploids and their diploid progenitors in fireweed, Chamerion

angustifolium (Onagraceae)”, New Phytologist, 161(3), pp. 703-713.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng (Trang 144 - 196)