Định hướng và giải pháp tăng cường đào tạo CBCC VC thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)

- Năng lực, trình dộ của đội ngũ cán bộ giúp việc 52

4.2.Định hướng và giải pháp tăng cường đào tạo CBCC VC thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương

2 Nguyên nhân chủ quan

4.2.Định hướng và giải pháp tăng cường đào tạo CBCC VC thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương

dục và Đào tạo Hải Dương

4.2.1 Định hướng phát trin giáo dc ca S giai đon 2015-2020

Định hướng phát triển đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học, đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học

Chủđộng phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thi trường, bảo đảm đinh hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát huy hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo

4.2.1.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ

về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi

cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả.

4.2.1.2 Mục tiêu đến năm 2020

Để hoàn thành được các chỉ tiêu mà Đại hội đảng bộ tỉnh đề ra đối với ngành Giáo dục là một nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi toàn thể cán bộ công chức, viên chức ngành phải phấn đấu, nỗ lực và trau rồi kiến thức, đào tạo nâng cao năng lực và trình độ để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Mặc dù là rất khó nhưng ngay từ bây giờ chúng ta cần nhìn nhận và đánh giá cụ thểđối tượng cán bộ

công chức, viên chức của ngành và đề ra được những giải pháp đào tạo phù hợp,

đảm bảo yêu cầu và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức.

4.2.2 Mc tiêu và định hướng đào to CBCC - VC ca cơ quan S

Thực hiện đề án quy hoạch cán bộ công chức, viên chức ngành Giáo dục về

Kế hoạch rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ công chức, viên chức ngành Giáo dục 2015-2020, trong đó:

Cán bộ lãnh đạo Sở (Giám đốc Sở, Phó Giám đốc Sở), 100% Phải có trình

độ chuyên môn từ thạc sỹ trở lên;

Giám đốc, phó giám đốc các đơn vị 45% phải có trình độ thạc sỹ trở lên; Cán bộ quản lý trưởng, phó các phòng; hiệu trưởng hiệu phó các đơn vị

thuộc Sở 100% phải có trình độđại học trở lên, trình độ thạc sỹ tối thiểu đạt 10%.

Đồng thời sẽ tổ chức các lớp bồi đưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ, các kỹ năng quản lý nhà nước theo yêu cầu đào tạo và công việc đảm nhiệm.

Thực hiện phát triển Giáo dục từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Trong nội dung Chương trình tỉnh ủy cũng đã chỉđạo từ năm 2011-2020 Tỉnh ủy sẽ bố trí ngân sách đào tạo cho cán bộ công chức, viên chức nhà nước trên địa bàn tỉnh; bình quân mỗi năm sẽđào tạo cho khoảng 800-1000 cán bộ công chức, viên chức thuộc các lĩnh vực kinh tế trong đó có cán bộ công chức, viên chức phát triển giáo dục và từng bước nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Hải Dương đến năm 2020.

Cán bộ công chức, viên chức ở các đơn vị quản lý nhà nước, các đơn vị sự

nghiệp khi được giao trọng trách ở các đơn vị, các phòng ban trực thuộc về cơ bản

đã có trình độ đại học, kiến thức và kỹ năng cần thiết chưa được trang bị hoặc đã

trường cần được bồi dưỡng kiến thức hoặc đào tạo lại cho phù hợp.

Trong điều kiện nền kinh tế tri thức phát triển như hiện nay, ngày càng xuất hiện những ngành mới, ngành công nghiệp phát triển mạnh có nhiều lợi thế cạnh tranh,...Các cán bộ công chức, viên chức chưa được đào tạo sẽ khó thích nghi chính vì vậy, nhu cầu học để mở rộng và cập nhật những kiến thức, kỹ năng hiểu biết xã hội nhằm nâng cao năng lực và trình độđểđáp ứng nhu cầu công việc ngày một tốt hơn trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay.

4.2.3 Gii pháp tăng cường đào tạo CBCC - VC S Giáo Dc và Đào to tnh

Hi Dương

4.2.3.1 Cơ sởđịnh hướng

UBND tỉnh Hải Dương giao cho ngành Giáo dục rất nặng nề do vậy nếu không có một đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đạt chuẩn về trình độ và năng lực chuyên môn thì khó có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đối chiếu với quy định tiêu chuẩn cán bộ công chức, viên chức cơ quan Sở thì đội ngũ cán bộ

công chức, viên chức cơ quan Sở cần được đào tạo để nâng cao trình độ và năng lực là rất lớn, điều đó đòi hỏi thủ trưởng các đơn vị thuộc cơ quan Sở phải đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức lên một tầm cao mới đểđáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ được giao. Đào tạo cán bộ công chức, viên chức là một nội dung trọng yếu của công tác tổ chức cán bộ công chức, viên chức đối với cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới tỉnh, Thành phố, đặc biệt là đối với cấp Sở

trong quá trình làm quy hoạch cần chủđộng, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả trước mắt và lâu dài về đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức là để lựa chọn đội ngũ cán bộ công chức, viên chức dự nguồn, gắn với đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo tính chủđộng trong việc bố trí, thay thếđội ngũ cán bộ công chức, viên chức với nhiệm vụ chính trị tại cơ quan đơn vị. Có làm tốt công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức mới từng bước nâng cao được chất lượng, số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, đảm bảo tính liên tục, kế

thừa và phát triển tránh tình trạng bị hụt hẫng, bịđộng, chắp vá. Xác định được tầm quan trọng của công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức đối với sự nghiệp Giáo dục, Ban lãnh đạo Sở Giáo dục đã xây dựng kế hoạch về Kế hoạch rà soát, bổ

tạo cán bộ công chức, viên chức giai đoạn 2015-2020 với phương châm:

Đào tạo cán bộ công chức, viên chức phải mang tính thực tiễn và khoa học, vừa tạo nguồn cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, vừa tạo động lực thúc đẩy, phát huy nhân tố chủ quan, rèn luyện phấn đấu vươn lên của cán bộ công chức, viên chức. Bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong sự phát triển của toàn đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, lãnh đạo và sự phát triển trong cơ quan Sở; đề phòng tư tưởng cơ hội, không máy móc, cứng nhắc trong xây dựng và thực hiện công tác đào tạo đảm bảo tính công khai và minh bạch.

Về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ nay đến năm 2020 nhằm đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức cơ quan Sở hiện có, qua đó đề ra các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đến năm 2020 để xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức cơ quan Sở giáo dục đáp ứng tốt yêu cầu và nhiệm vụđược giao

Theo báo cáo kết quả tổ chức công tác cán bộ công chức, viên chức của phòng chuyên môn phụ trách của cơ quan Sở trong năm 2013. Hiện nay, việc đào tạo vẫn mang tính hình thức, chất lượng chưa cao, đào tạo còn “khép kín”; bố trí cán bộ công chức, viên chức chưa bám sát đào tạo cán bộ. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với nhu cầu, tiêu chuẩn và sử dụng cán bộ, cho nên công tác đào tạo cán bộ phải thường xuyên được rà soát, điều chỉnh, hàng năm, đưa cán bộ công chức không đủ tiêu chuẩn, điều kiện ra ngoài, bổ sung cán bộ công chức đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào trong diện đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo. Đồng thời phải gắn công tác quy hoạch cán bộ công chức, viên chức với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức.

Vì vậy, để làm tốt công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức trước hết bộ

phận tham mưu cấp Sở và tại mỗi đơn vị phải làm tốt công tác điều tra, thống kê, cán bộ, theo các tiêu chí: Độ tuổi, giới tỉnh, tôn giáo, chức vụ, thâm niên công tác, trình độ học vấn, lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ..., làm cơ sở cho việc dự kiến, đề xuất phương án xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức trong thời gian 5 năm và 10 năm tới.

Chính quyền cấp Sở và đơn vị trực thuộc cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức theo các hình thức sau:

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức theo chức danh: Cán bộĐảng, đoàn thể; cán bộ chính quyền; cán bộ chuyên môn.

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cần tập trung vào những người có đủ tiêu chuẩn nằm trong diện được cửđi đào tạo để nâng cao trình độ và năng lực

đảm bảo thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao. Kế hoạch với nội dung đào tạo phải cụ thể, thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ công chức, viên chức, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, kiến thức cơ bản với kỹ năng thực hành.

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)