Thời gian đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hải dương (Trang 92 - 100)

M ục tiêu đào tạo cán bộ công chức,viên chức của cơ quan Sở nhằm

5Thời gian đào tạo

Bảng 4.18 Dự báo thời gian, địa điểm và nhu cầu đào tạo dài hạn giai đoạn 2015-2020

Đơn v tính: Người

TT

Chỉ tiêu

Nhu cầu đào tạo dài hạn giai đoạn 2015 - 2020 Lĩnh vực Tiêu chí Số lượng (250người) Tỷ lệ (%) 1 Hình thức đào tạo

Đào tạo sau đại học 78 31.2

Đào tạo kiến thức đại học 28 11.2 Đào tạo kiến thức nâng cao 172 68.8 Đào tạo lý luận chính trị cho CBCNVC Sở

đến 2020 201 80.4 2 Kinh phí đào tạo Tự túc 50% 11 4.4 Tự túc 100% 203 81.2

Ngân sách cấp 100% (Nhà nước cử đi học các lớp đào tạo lý luận chính trị)

206 82.4

3 Địa điểm học Các trường Đại học: Sư phạm, Ngoại ngữ 212 84.8 Các trường đào tạo chính trị như: Trung tâm Các trường đào tạo chính trị như: Trung tâm

chính trị, trung cấp chính trị Hải Dương

200 80

4 Thời gian học học

Thứ 7, chủ nhật 212 84.8

Từ 5 – 10 ngày cuối mỗi tháng 200 80

5 Thời gian đào tạo đào tạo

Từ năm 2013-2015 105 42

Từ năm 2016- 2020 178 71.2

(Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ Sở)

Địađiếm đào to: Đa số cán bộ công chức viên chức chọn địa điểm đào tạo ở

Học Viện nông nghiệp Việt nam, Đại học sư phạm I Hà Nội, Trường Đại học sư phạm II, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Thái nguyên, Trường Giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương, Trường chính trị

tỉnh Hải Dương, Trung tâm bồi dưỡng chính trị Thành phố Hải Dương.

các ngày thứ7 chủ nhật cuối tuần hoặc 5 ngày đến 10 ngày vào cuối các tháng để

thuận tiện cho việc học và bố trí sắp xếp công việc. Thời gian đào tạo 42 % cán bộ

muốn học trong khoảng thời gian từ năm 2013-2015 (đối với những trường đào tạo chính trị), 71.2 % nhu cầu muốn được đào tạo dài hạn trong các Trường sư phạm, Trường Ngoại ngữ,... từng giai đoạn 2016-2020.

4.2.3.7 Giải pháp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ CCVC

* Bổ trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức

Bố trí, sử dụng cán bộ có vai trò rất quan trọng trong cơ quan nhà nước. Nếu bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức phù hợp với công việc được giao thì kỷ

cương được đảm bảo, hiệu quả công việc cao, cán bộ trưởng thành lên nhanh; ngược lại nếu bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức không phù hợp với công việc (công việc yêu cầu cao mà bố trí cán bộ công chức, viên chức năng lực không

đáp ứng được) thì sẽ dẫn tới kỷ cương không đảm bảo, hiệu lực công việc thấp, hoặc công việc yêu cầu không cao mà bố trí cán bộ công chức, viên chức năng lực có thừa thì sẽ lãng phí năng lực của cán bộ công chức, viên chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức phải xuất phát từ yêu cầu công việc, trên cơ sở công việc mới tiến hành chọn người có đủ tiêu chuẩn, năng lực, làm việc có hiệu quả, có uy tín. Mạnh dạn bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức trẻ có đủ tiêu chuẩn, đã được rèn luyện trong thực tiễn và có chiều hướng phát triển tốt vào các vị trí. Bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức phải đảm bảo tính ổn

định, tính đồng bộ, tính liên tục, bố trí, sử dụng cán bộ công chức, viên chức phải kết hợp hài hoà giữa cán bộ công chức, viên chức giàu kinh nghiệm am hiểu địa bàn với cán bộ công chức, viên chức năng động, có tư duy mới, cách làm mới, cán bộ công chức viên chức cũ, cán bộ công chức viên chức mới, cán bộ công chức, viên chức nam, cán bộ công chức, viên chức nữđể họ bổ sung cho nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả bộ máy.

- Cần phải thay đổi quan niệm là ưu tiên người được quy hoạch trước: Người nào quy hoạch trước thì bố trí sử dụng trước, người nào quy hoạch sau thì bố trí sử

dụng sau; mà cần có quan niệm với mọi cán bộ công chức, viên chức trong diện quy hoạch đều có điều kiện và cơ hội phấn đấu như nhau, người nào có đủ tiêu

chuẩn, năng lực và chiều hướng phát triển tốt hơn thì bố trí, sử dụng người đó.

- Kiên quyết loại bỏ những cán bộ công chức, viên chức bản lĩnh chính trị

không vững vàng, dao động cơ hội, những cán bộ công chức, viên chức kém về

phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống; những cán bộ yếu về năng lực (không có khả

năng hoàn thành nhiệm vụ trong hai năm liên tục) ra khỏi bộ máy nhằm làm trong sạch bộ máy. Khi tiến hành lựa chọn cán bộ công chức,viên chức để bố trí vào chức danh thì cần phải tiến hành một cách khách quan, tập thể, dân chủ, có sự tham khảo ý kiến của cán bộĐảng viên, quần chúng nhân dân.

*Luân chuyển cán bộ công chức, viên chức

Luân chuyển cán bộ công chức, viên chức về cơ sở là nhằm bồi dưỡng kiến thức thực tiễn, rèn luyện kỹ năng làm việc cho cán bộ công chức, viên chức về cơ

sở và tăng cường cán bộ công chức, viên chức cho cơ sở, nâng cao năng lực chuyên môn cho cơ sở.

Thực tế hiện nay, việc luân chuyển cán bộ công chức, viên chức cơ quan Sở

về cơ sở thực thi nhiệm vụ còn ít, chỉ chú ý đến bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ công chức, viên chức được luân chuyển, chứ chưa chú trọng đến nâng cao năng lực chuyên môn cho cơ sở. Để nâng cao hiệu quả công tác luân chuyển cán bộ công chức, viên chức về cơ sở cần thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau:

- Chỉ nên luân chuyển đối với cán bộ lãnh đạo ở cơ sở, không nên luân chuyển cán bộ công chức, viên chức cơ sở vì đây là các chức danh chuyên môn cần sự chuyên sâu và ổn định.

- Nên luân chuyển những cán bộ công chức về cơ sở có nhiệt tình cách mạng, có năng lực tốt, tránh tình trạng "bị đẩy xuống cơ sở", coi cơ sở là điểm dừng chân cuối cùng. Nên ưu tiên các cán bộ công chức, viên chức trẻ có năng ỉực tốt luân chuyển về cơ sở, tạo bước đột phá về tác phong, cách thức làm việc ở chính quyền cơ sở.

- Phải có kế hoạch cụ thể, chặt chẽ về luân chuyển cán bộ công chức, viên chức. Tiến hành luân chuyển một cách thận trọng, kỹ lưỡng, có bước đi thích hợp, tránh tình trạng gây xáo trộn bộ máy quá lớn, làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ

đoàn kết, thống nhất cao giữa cán bộ công chức đi và nơi cán bộ công chức luân chuyển đến. cần đảm bảo chế độ chính sách hợp lý, tạo điều kiện để cán bộ công chức luân chuyển yên tâm công tác.

4.2.3.8 Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưõng cho từng đối tượng cán bộ công chức, viên chức cơ quan Sở

- Công tác giảng viên: Để các khóa đào tạo , bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn hay dài hạn thành công đạt được yêu cầu đào tạo thì công tác giảng viên, phương pháp giảng dạy đóng vai trò chính quyết định đến sự thành công đó. Giảng viên có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu, kinh nghiệm giảng dạy thực tế phong phú sẽ

thu hút được đối tượng tham gia và tạo nên sự thành công của khóa học

-Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức phải được xây dựng theo tinh thần đổi mới phù hợp với những quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, yêu cầu cải cách hành chính của Thủđô và đặc điểm địa lý, trình độ

của cán bộ. Tài liệu nghiên cứu phải rõ ràng, phải được tổ chức chặt chẽ về nội dung, phải phù hợp với trình độ kiến thức của học viên, dễ đọc, dễ nhớ, dễ vận dụng và có tính thực tiễn cao, nhằm thúc đẩy quá trình học của học viên và về mặt kinh tế có thể thực hiện được. Các tài liệu phải ổn định về nội dung trong một thời gian nhất định và luôn có sự cập nhật những nội dung, kiến thức mới của xã hội để đổi mới. Bên cạnh đó, đối với các lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn phải xây dựng tài liệu cụ thể cho từng khóa, do đó khi xây dựng nội dung một chương trình đào tạo cần chú ý tới các bước:

+ Xác định đối tượng sử dụng tài liệu; + Xác định mục đích của tài liệu;

+ Xác định loại hình, khái quát tài liệu hiện có; + Lựa chọn nội dung và phương pháp;

+ Xác lập các mục tiêu mang tính chỉ dẫn;

+ Tổ chức và trình bầy, lựa chọn kiểu trình bầy phù hợp đối với từng cấp cán bộ công chức, viên chức.

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải sát với thực tiễn với nhu cầu cần đào tạo, cụ thể với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tùng chức danh cán bộ công chức, viên chức, chú trọng kết hợp giữa đào tạo lý luận theo mục tiêu chương trình với đào tạo theo tình huống cụ thể trong công việc thực tiễn, điều hành của cán bộ chuyên trách và trong chuyên môn nghiệp vụ.

Để những khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng được thành công và đạt được mục đích cũng như yêu cầu đề ra thì công tác giảng viên và lựa chọn tài liệu, phương pháp giảng dạy đóng vai trò chính. Giảng viên phải có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu, có kinh nghiệm và hiểu biết thực tế. Phải hiểu rõ tình hình, bối cảnh quốc tế, quốc gia và vùng cũng như vấn đề và định hướng sự phát triển của ngành, của địa phương trong chiến lược dài hạn.

- Xây dựng nội dung, KH đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước, nước ngoài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức trong những năm qua

được Đảng, chính phủđặc biệt quan tâm. Ngày 12/8/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức giai

đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, hiện đại. Kế hoạch nêu rõ, có 6 nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức ở

trong nước gồm: 1- Lý luận chính trị; 2- Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước; 3- Kiến thức hội nhập; 4- Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành; tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức viên chức công tác tại các vùng có tiếng dân tộc thiểu số sinh sống; 5-

Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học cho cán bộ, công chức; 6- Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo chương trình quy định.

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ngoài gồm: Quản lý,

điều hành chương trình kinh tế - xã hội; quản lý hành chính công; quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực; xây dựng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực; chính sách công, dịch vụ công; kiến thức hội nhập quốc tế.

Người cán bộ công chức, viên chức là người được giao một hay nhiều nhiệm vụ trọng trách cụ thể, do đó để có thể làm tốt các nhiệm vụ đó, người cán bộ công chức, viên chức phải nắm được kiến thức một cách tổng thể, có kỹ năng và sự linh hoạt. Nếu người học được tăng quyền, cùng tham gia vào công việc học họ sẽ có khả năng tự tổ chức việc học cho mình một cách có hiệu quả.

Khi lựa chọn phương pháp cần quan tâm tới những yếu tố chính sau:

+ Mục tiêu: Bạn hãy liệt kê danh sách các phương pháp mà nhờ sử dụng chúng có thểđảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra.

+ Nội dung: cắt ngắn danh sách để đảm bảo các nội dung được đào tạo, tập huấn đầy đủ.

+ Học viên: quan tâm đến nhu cầu, năng lực, khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin...của họ. Điều này làm danh sách ngắn hơn nữa.

+ Các nguồn lực: Điều này sẽ quyết định các phương pháp nào cuối cùng sẽ được lựa chọn để sử dụng, bởi nếu chúng ta lựa chọn những phương pháp không thể thực hiện được thì kết quả mang lại là không có gì.

Trong quá trình thực hiện các kế hoạch đào tạo, các cơ sở giáo dục, các giảng viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng: Đồng bộ các phương pháp giảng dạy theo quan điểm mới lấy học viên là trung tâm, làm nòng cốt để phát huy tính tự lực, tự cường, tự nghiên cứu tài liệu, nếu cảm thấy vướng mắc, chưa thấu hiểu cần giải đáp thì giải đáp. Tài liệu tham khảo không chỉ là những tài liệu giáo viên biên soạn bài giảng mà phải nhằm phục vụ cho học viên tự nghiên cứu là chính. Các cơ sở giáo dục và giáo viên phải ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phát minh mới, các trang thiết bị hiện đại trong giảng dạy phải kết hợp chặt chẽ

với phương tiện ngôn ngữ lý thuyết đảm bảo phương tiện dạy học.

Học phải đi đôi với hành đảm bảo cho học viên được trang bị và tiếp thu những kiến thức thực tế và có thể vận dụng áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ từ

những trang thiết bị hiện đại mang lại.

4.2.3.9 Phát huy tính ch động, sáng to ca cơ quan, đơn v vào công tác đào

to cán b công chc, viên chc cơ quan s

tế còn hạn chế; do đó, việc đào tạo dài hạn, nhất là đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trẻ là rất cần thiết. Việc đào tạo dài hạn áp dụng cho các cán bộ

công chức, viên chức chưa được đào tạo qua trường chuyên nghiệp, những cán bộ

công chức, viên chức chưa hoặc ít có kiến thức về quản lý kinh tế hoặc cán bộ công chức, viên chức có nhu cầu học tiếp lên bậc cao hơn. Phương thức đào tạo hợp lý nhất hiện nay là các cơ sởđào tạo liên kết với các trường đại học, các học viện, các trường quản lý cán bộ, viện nghiên cứu theo hình thức vừa học vừa làm đặt tại Tỉnh, thời gian vào các buổi tối và ngày cuối tuần, có như vậy sẽ giảm thiểu sựảnh hưởng của việc đào tạo đối với công việc chuyên môn được giao và hiệu quả công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên cũng cần linh hoạt hơn trong việc mở các lớp đào tạo theo nhu cầu của từng đơn vị...

Để tạo một môi trường học tập tích cực, các cá nhân, tập thể phấn đấu rèn luyện và hăng hái tham gia học tập để nâng cao năng lực và trình độ, cơ quan Sở

Giáo dục và đào tạo Hải Dương cần có những biện pháp khuyến khích đào tạo phù hợp như:

- Tạo điều kiện, bố trí sắp xếp thời gian, công việc và con người có thể hỗ trợ

cho cán bộ công chức, viên chức tham gia các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ. Báo cáo UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí cho những cán bộ công chức, viên chức trong diện

được cửđi học và có nhu cầu được đào tạo.

- Có hình thức biểu dương khen thưởng cũng như khiển trách kịp thời đối với những cán bộ công chức, viên chức được cử đi đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụđạt thành tích cao và không đạt được kết quả như yêu cầu đề ra.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những cán bộ công chức, viên chức được

đào tạo có điều kiện áp dụng những kiến thức, kỹ năng mới trong công việc và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được phố biến những kiến thức, kinh nghiệm cho những đồng nghiệp của mình.

Một phần của tài liệu Đào tạo cán bộ công chức, viên chức của sở giáo dục và đào tạo tỉnh hải dương (Trang 92 - 100)