Bớc vào thềm thiên niên kỷ mới, Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã xác định: "Ra sức xây dựng Đà Nẵng thành một thành phố có môi trờng văn hóa lành mạnh, có nếp sống văn minh đô thị, phù hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", "phấn đấu xây dựng Đà Nẵng giàu về kinh tế, phát triển về văn hóa và khoa học - công nghệ, đảm bảo quốc phòng - an ninh, hệ thống chính trị vững mạnh, trình độ dân trí đợc nâng cao, cảnh quan thiên nhiên,
môi trờng đô thị lành mạnh, sạch đẹp, vơn lên xứng đáng là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ của miền Trung và cả nớc" [13, tr. 41; 55]. Do đó, cùng với những mục tiêu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, Đà Nẵng còn phải phấn đấu để nâng mình lên một tầm cao văn hóa mới, thật sự văn minh, tiến bộ theo những tiêu chuẩn mới của thời đại. Cho đến nay, Đà Nẵng là đô thị đầu tiên ở Việt Nam đặt ra vấn đề phát triển theo những tiêu chuẩn văn minh mới trong chơng trình "Thành phố 5 không": không có hộ đói; không có ngời mù chữ; không có ngời lang thang xin ăn; không có ma túy; không có giết ngời cớp của và phấn đấu đến năm 2005 thực hiện cho kỳ đợc mục tiêu này. Đây là những mục tiêu lớn về xã hội, không chỉ đầy tính nhân văn mà còn thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân dới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên, đây cũng là những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi phải hoạch định đợc những chủ trơng, đờng lối sát thực, huy động đợc sức mạnh đoàn kết và sự nỗ lực phấn đấu của toàn dân.
Thứ nhất, mục tiêu không có hộ đói. Đây là tiêu chí đợc đặt ra đầu
tiên, bởi lẽ một đô thị hiện đại, văn minh mục tiêu trớc hết phải đem lại cuộc sống phồn thịnh, hạnh phúc cho mọi ngời dân. Đối với Đà Nẵng, điều này d- ờng nh đã ở trong tầm tay và hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc. Đầu năm 1997, thành phố còn gần 1 nghìn hộ đói, qua cuộc đấu tranh bền bỉ tuyên chiến với đói nghèo, lạc hậu, đến đầu năm 2000 chỉ còn lại 86 hộ (tập trung 90% tại các xã vùng Tây Hòa Vang), đến đầu năm 2001 tình trạng đói nghèo đã cơ bản đợc giải quyết. Bằng các dự án hỗ trợ vốn, đi đôi với tạo việc làm để quản lý chắc nguồn vốn, hỗ trợ khung nhà để an c lạc nghiệp, bằng một hệ thống chính sách chăm sóc y tế, miễn học phí, miễn các khoản đóng góp xã hội, chính sách cứu tế thờng xuyên những hộ neo đơn, mất sức lao động, tàn tật, thơng bệnh binh, gia đình chính sách... chắc chắn đến 2005, thành phố không còn hộ đói nghèo, đời sống nhân dân sẽ đợc nâng lên một bớc.
Thứ hai, mục tiêu không có ngời mù chữ trong độ tuổi từ 6 đến 35.
của Đà Nẵng chắc chắn phải dựa trên một nền tảng dân trí phát triển cao, một nguồn nhân lực đợc đào tạo cơ bản. Đây đợc đánh giá là công việc vô cùng khó khăn, nan giải. Phần lớn đối tợng "xóa mù" là ngời có hoàn cảnh khó khăn, phải kiếm sống hàng ngày, tập trung khá nhiều ở khu vực làm nghề biển của quận Sơn Trà và các xã cánh Tây huyện Hòa Vang. Toàn thành phố còn hơn 3 nghìn đối tợng thuộc diện xóa mù chữ (đầu năm nay đã vận động đợc 1.176 ngời mù chữ đi học). Do đó, để thực hiện đợc mục tiêu này, ngoài các yêu cầu về chuyên môn do ngành giáo dục đảm nhận, còn đòi hỏi sự tuyên truyền, vận động rộng rãi trong nhân dân, tạo ra nhận thức sâu sắc ở từng khu vực dân c để cuộc vận động đợc ủng hộ ngay từ tổ dân phố và từng gia đình. Trong mục tiêu phấn đấu của mình, từng khu phố, làng xã phải xác định nội dung cốt yếu không có ngời mù chữ, không có trẻ em thất học, đảm bảo thành công lâu dài cho chơng trình này.
Thứ ba, mục tiêu một thành phố không có ngời lang thang ăn xin trên
đờng phố. Đây là vấn đề phức tạp, có ảnh hởng rất lớn đến bộ mặt, cảnh quan đô thị. Trong nhiều năm qua, khi thành phố phát triển du lịch, tệ ăn xin quấy rầy du khách đã trở thành một tệ nạn thật sự, gây ảnh hởng xấu về mặt chính trị. Mặc dù chính quyền thành phố đã có nhiều cố gắng để hạn chế tệ nạn này, nhng vẫn cha giải quyết đợc tận gốc rễ vấn đề. Năm 1997, Đà Nẵng có khoảng 891 lợt ngời lang thang kiếm sống, qua nhiều biện pháp đấu tranh (trả về địa phơng, tập trung vào các trung tâm bảo trợ xã hội, tạo việc làm...) nhng đến nay vẫn còn trên 100 đối tợng chui lủi "hành nghề". Phần lớn những ngời này trình độ văn hóa thấp, không nhận thức đợc bản chất hành vi của mình, coi ăn xin là một nghề chuyên nghiệp. Khắc phục vấn nạn này đòi hỏi phải giải quyết đợc vấn đề từ tận gốc, không chỉ ngăn chặn, xua đuổi khỏi địa ph- ơng mà phải kiên trì giáo dục, thuyết phục, đào tạo nghề, giải quyết công ăn việc làm, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng quận, huyện, xã phờng không có ngời lang thang xin ăn. Đây là cuộc vận động hớng dẫn từng tộc họ, khối phố, thôn xóm phát huy truyền thống "lá lành đùm lá rách", không để xảy ra tình
trạng có ngời vì hoàn cảnh ngặt nghèo hay kém nhận thức mà hành nghề ăn xin.
Thứ t, mục tiêu không có cớp của giết ngời và không có ngời nghiện
ma túy. Đây là hai mục tiêu quan trọng và khó thực hiện trong tình hình hai loại tội phạm cớp của giết ngời và buôn bán ma túy đang gia tăng ở khắp các đô thị lớn. ở thành phố Đà Nẵng, mỗi năm có khoảng 500 vụ án hình sự các loại, trong đó có một số vụ trọng án. Tình trạng buôn bán và tiêm chích ma túy đang có chiều hớng gia tăng, với những diễn biến phức tạp. Cuối năm 2000, thành phố có tỷ lệ phát sinh ngời nghiện ma túy mới là 11%, tỷ lệ ngời tái nghiện là 35,6%. So với các đô thị lớn, con số này tuy không cao nhng nó đang gây ra những vấn đề xã hội bức bối (TNXH, cớp giật, suy thoái nòi giống, gia tăng đại dịch AISD...). Thành phố đang đặt ra mục tiêu phấn đấu tăng tỷ lệ xã, phờng không có ma túy từ 21,3% cuối năm 2000 lên 35% năm 2001, 50% năm 2002, cơ bản đạt 100% xã, phờng không có ngời nghiện ma túy vào năm 2005 [34, tr. 3]. Giải quyết vấn nạn này, đòi hỏi phải phát động sâu rộng phong trào hành động "Toàn dân tham gia chơng trình phòng chống tội phạm" theo tinh thần của nghị quyết 09, tăng cờng hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng gắn với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức quần chúng bảo vệ an toàn trật tự trên địa bàn dân c.
Xây dựng Đà Nẵng thành một đô thị văn minh, hiện đại là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, là tiền đề để xây dựng MTVH phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiên, đô thị Đà Nẵng không thuần túy mang tính chất là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thơng mại mà còn có cả một địa bàn nông nghiệp, nông thôn rộng lớn. Tính chất bán nông thôn của đô thị còn thể hiện rõ, văn hóa đô thị cha hoàn toàn khác biệt với văn hóa nông thôn. Do đó, để giải quyết các mục tiêu này, xây dựng thành phố tơng xứng với vị thế và những tiềm năng sẵn có của mình còn đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các vấn đề đang nảy sinh từ thực tiễn địa phơng.