và phơng tiện cho hoạt động xây dựng MTVH
- Trớc hết, là cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ (nguồn lực con ngời).
Hiện nay, đội ngũ cán bộ hoạt động và quản lý văn hóa của thành phố còn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng (nhất là ở cơ sở), công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cha đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa ở địa ph- ơng. Đầu t một nguồn kinh phí thỏa đáng cho công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa từ cấp thành phố cho tới các cơ sở là một giải pháp rất cơ bản xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phơng. Cán bộ là ngời trực tiếp đa đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc vào quần chúng, là ngời trực tiếp tổ chức, vận động quần chúng thực hiện các phong trào, các chơng trình hành động cụ thể ở địa phơng. Xây dựng MTVH là việc làm hết sức khó khăn, phức tạp, hiệu quả, lợi ích của nó không thể hiện trực tiếp, tức thời, rất khó thấy. Trong khi đời sống ngời dân ở cơ sở còn rất nhiều khó khăn, nên mục tiêu quan tâm trớc hết là lợi ích kinh tế, là cái ăn, cái mặc, các nhu cầu thiết yếu hàng ngày có tính thực dụng. Do vậy, không có đội ngũ cán bộ giàu tâm huyết, có năng lực trong công tác vận động quần chúng thì phong trào rất khó thành công. Thực tiễn ở Đà Nẵng cho thấy, nơi nào đội ngũ cán bộ văn hóa có trình độ, nhiệt tình, năng động thì các phong trào xây dựng ĐSVH đợc tổ chức triển khai thực hiện tốt. Nơi nào cán bộ cơ sở yếu kém dẫu có nhiều điều kiện thuận lợi, hiệu quả hoạt động cũng rất yếu kém.
Củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy, cán bộ của các cơ quan lãnh đạo, quản lý, tham mu, các đoàn thể, các tổ chức của ngành văn hóa thông tin từ thành phố đến cơ sở, là điều kiện tiên quyết đảm bảo xây dựng thành công MTVH theo định hớng của Đảng. Thành phố cần sử dụng và bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ hiện có; xây dựng quy hoạch và thực hiện chơng trình đào tạo lớp cán bộ mới đủ phẩm chất và năng lực đảm đơng nhiệm vụ trong những năm tới, trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các trờng đào tạo cán bộ văn hóa nghệ
thuật, thông tin, báo chí, th viện. Triệt để khắc phục tình trạng cán bộ yếu năng lực, khó bố trí sắp xếp ở các ngành khác sang làm công tác văn hóa.
Tăng cờng nguồn lực cho các hoạt động văn hóa còn phải gắn với việc huy động sự tham gia đầu t sáng tạo văn hóa nghệ thuật của các tầng lớp công chúng, gắn với việc tham gia phổ biến, chuyển tải các giá trị văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa của các tầng lớp nhân dân. Tăng cờng các phơng tiện và nâng cao chất lợng các chơng trình truyền thông đại chúng ở cơ sở, bằng nhiều hình thức phong phú, nội dung đa dạng tuyên truyền sâu rộng cuộc vận động đến toàn dân.
- Kế tiếp, u tiên đầu t ngân sách, xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho các hoạt động văn hóa.
Tăng cờng đầu t kinh phí và đầu t hợp lý cho việc xây dựng các thiết chế văn hóa, văn nghệ, thông tin, TDTT, phòng đọc sách, phòng truyền thống có vai trò rất lớn trong việc cải thiện, nâng cao chất lợng MTVH cơ sở. Thiết chế văn hóa chính là cơ sở, điều kiện để biến mọi giá trị văn hóa thành tài sản của nhân dân và tạo điều kiện cho nhân dân góp phần sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới. Hiện nay, ở các địa phơng trong thành phố tuy đã có một số thiết chế văn hóa đợc xây dựng nhng nhìn chung còn nghèo nàn, đơn điệu, chức năng của các thiết chế cha đợc phát huy hết. Thành phố phải đảm bảo chi ngân sách cho văn hóa tơng ứng với nhịp độ tăng trởng kinh tế. Trớc mắt từng bớc quy hoạch, xây dựng và phát huy có hiệu quả các thiết chế văn hóa hiện có. Từng bớc đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa mới phù hợp với yêu cầu và MTVH của địa phơng, tránh tình trạng đầu t một cách lãng phí, đầu t không có hoặc kém hiệu quả. Thành phố đã đặt ra mục tiêu phấn đấu trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt tỷ lệ xã, phờng có thiết chế văn hóa cụ thể nh sau: Năm 2001 đạt 30%; năm 2002 đạt 50%; năm 2005 đạt 100% [47, 2]. Điều đó cũng cho thấy các thiết chế văn hóa ở cơ sở còn thiếu hụt nghiêm trọng. Để đạt đợc mục tiêu này, địa phơng phải thực hiện đồng bộ chính sách văn hóa trong kinh tế, chính sách kinh tế trong văn hóa, phát huy lợi thế tiềm năng của địa phơng về du lịch
và dịch vụ du lịch, tạo nguồn thu hỗ trợ cho các hoạt động văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị nhiều mặt của các di tích lịch sử, văn hóa. Khuyến khích các địa phơng, các nhà tài trợ để tăng thêm nguồn đầu t cho các thiết chế văn hóa, tiến tới mỗi xã, phờng có ít nhất 1 thiết chế văn hóa với đội ngũ cán bộ đợc đào tạo cơ bản. Phát triển mạng lới truyền thanh, truyền hình đến 100% hộ gia đình. Thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thực hiện ph- ơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", khuyến khích nhân dân đóng góp xây dựng mạng lới thiết chế văn hóa, thể thao ở các xã, phờng, mua sắm dụng cụ thể thao, lập phòng đọc sách... nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, sinh hoạt của ngời dân, tạo nên cảnh quan văn hóa ở các địa bàn dân c. Quán triệt đầy đủ và tổ chức tuyên truyền triển khai thực hiện Nghị quyết 90/CP và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc xã hội hóa hoạt động văn hóa, với mục tiêu lấy sức dân chăm lo cho dân để nâng cao chất lợng cuộc sống cho mọi ngời. Cùng với việc khuyến khích các thành phần kinh tế, các tầng lớp xã hội tham gia hoạt động xây dựng ĐSVH, cần phải ban hành các chính sách u đãi về thuế, về đất đai, về vay vốn cho các hoạt động xây dựng ĐSVH; chính sách khuyến khích đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở. Ngoài các thiết chế văn hóa do Nhà nớc và địa phơng đầu t quản lý cần nghiên cứu, hớng dẫn cách tổ chức, xây dựng và hoạt động ở các công trình tín ngỡng, tôn giáo (đình, chùa, nhà thờ, hội quán) phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân.
Tóm lại, xây dựng MTVH là một nhiệm vụ mới mẻ, có nội dung đa dạng, phong phú cần có sự thận trọng khoa học đối với các vấn đề đang nảy sinh, vận động và phát triển. Cần phải tìm ra những cơ sở lý luận, tìm ra những phơng hớng và bớc đi thích hợp phù hợp với thực tiễn của từng địa phơng. Bên cạnh việc hoạch định những giải pháp có tính địa phơng, còn phải chú trọng các giải pháp mang tính quốc gia, khu vực, cần phải tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng, phòng chống tội phạm, giao lu văn hóa rộng mở, tạo ra một môi trờng hòa bình, ổn định và lành mạnh để phát triển.
Kết luận
MTVH mà chúng ta luôn kiên định xây dựng gần một thế kỷ qua và đ- ợc phát triển tiếp nối trong thế kỷ mới (thế kỷ XXI) là một MTVH giàu bản sắc dân tộc, tiêu biểu cho giá trị tinh hoa của nhân loại, tinh thần tiên tiến của thời đại. Đó là MTVH phát triển theo định hớng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng. Đó là MTVH lành mạnh, phong phú, nhân văn, thống nhất trong đa dạng, hớng tới mục tiêu giải phóng và phát triển toàn diện con ngời, xóa bỏ mọi sự nô dịch, bất công, phát triển đất nớc theo mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", tiến vững chắc lên CNXH.
Đối với Đà Nẵng, một thành phố đang phát triển đi lên từ một điểm xuất phát thấp, các tiềm năng về kinh tế, chính trị, KH&CN, văn hóa và xã hội... cha đợc phát huy một cách đầy đủ, vấn đề xây dựng MTVH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, thức dậy các tiềm năng để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH ở địa phơng, xây dựng Đà Nẵng thành một đô thị công nghiệp, hiện đại, văn minh, giàu bản sắc dân tộc, trở thành một trung tâm kinh tế, KH&CN, một trung tâm văn hóa và chính trị của khu vực miền Trung - Tây Nguyên cũng nh của cả nớc.
Tuy nhiên, xây dựng MTVH còn là vấn đề mới mẻ, có nội dung đa dạng, phong phú và hết sức phức tạp. Do vậy phải biết tìm ra những hình thức, bớc đi phù hợp, xây dựng một hệ thống chính sách, giải pháp đồng bộ và hữu hiệu phù hợp với tình hình thực tiễn địa phơng. Đà Nẵng cần thiết phải tiến hành điều tra, khảo sát xã hội học để đánh giá đúng đắn và khoa học thực trạng MTVH thời gian qua, trên cơ sở đó xác lập phơng hớng, bớc đi cho công cuộc xây dựng MTVH trong thời gian tới. Đồng thời phải thờng xuyên tổng kết thực tiễn, khái quát nhận thức khoa học để tạo lập mối quan hệ tơng tác
giữa vấn đề xây dựng MTVH với các phong trào hành động cách mạng khác ở địa phơng phát triển phù hợp với tiến trình của sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
MTVH ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua bên cạnh những thành tựu nổi bật, những giá trị tinh hoa tiêu biểu còn tồn tại không ít hạn chế, khuyết nhợc cần nhận thức đầy đủ và giải quyết thỏa đáng. Điều đó đang đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu khoa học sâu sắc và xác đáng để định hớng cho cuộc vận động phát triển lành mạnh, đúng hớng, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn thành phố và của cả nớc.