Tạo lập nhân cách sáng tạo và nếp sống văn minh đô thị

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố đà nẵng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay (Trang 69 - 72)

Đây vừa là nội dung cốt lõi vừa là vấn đề cơ bản đang đặt ra cần giải quyết trong xây dựng MTVH ở thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Bởi lẽ Đà Nẵng chỉ có thể phát triển nhanh và bền vững, thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, trở thành một đô thị công nghiệp hiện đại khi tạo dựng đợc cho mình một nguồn nhân lực có chất lợng cao, một nếp sống mới phù hợp với thời đại KH&CN.

Xây dựng MTVH trớc hết phải tạo ra mọi điều kiện xã hội thuận lợi (giáo dục, y tế, đào tạo nhân lực...) để tạo lập nhân cách con ngời Đà Nẵng trong thời kỳ mới. Đó là một nhân cách có tâm hồn cao thợng, một lối sống đẹp thiết tha vì lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vơn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, có trình độ tri thức, năng lực thực hành, kỹ năng công nghệ, suốt đời lao động, học tập sáng tạo, đậm đà bản sắc dân tộc, hết lòng gắn bó, tận tụy với quê hơng. Đây là một đòi hỏi rất cao và khó có thể thực hiện đợc nếu không tìm ra những bớc đi thích hợp.

Qua khảo sát chất lợng nguồn nhân lực ở thành phố Đà Nẵng, cho thấy phần đông có phẩm chất đạo đức tốt, cần cù, chịu khó, có ý thức chính trị tốt, nhng vấn đề nan giải nhất vẫn là trình độ tay nghề, là kỹ năng thực hành công nghệ. Số lao động đợc đào tạo chỉ đạt tỷ lệ trên 20%. Đội ngũ chuyên gia, các kỹ s, các nhà nghiên cứu giỏi còn rất thiếu hụt. Điều đó càng khẳng định, môi trờng giáo dục - đào tạo (nhất là đào tạo nghề, đào tạo đại học), môi trờng khoa học, tiềm lực khoa học của thành phố cha phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có, cha đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Để tạo lập nhân cách sáng tạo, xây dựng MTVH phát triển đầy đủ về chất, trớc hết, Đà Nẵng cần tập trung khắc phục những hạn chế, khuyết nhợc mà trớc hết là trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, KH&CN.

Đồng thời phải hết sức chú trọng vấn đề xây dựng NSVM đô thị. Xây dựng NSVM đô thị thực chất là xây dựng những chuẩn mực của nếp sống đô thị hiện đại, qua đó hình thành cung cách làm ăn mới.

Do cơ cấu xã hội phức tạp, đa dạng và không thuần nhất về c dân, học vấn, lao động, ngành nghề..., có sự hỗn hợp về văn hóa và dân tộc đã tạo nên một lối sống pha trộn, đan xen phức tạp. Phần lớn c dân đô thị ở Đà Nẵng vừa thoát thai từ nông thôn, cha đợc chuẩn bị mọi điều kiện để trở thành c dân đô thị. Hệ thống các giá trị định chuẩn xã hội đô thị về cơ bản cha có sự khác biệt rõ nét so với nông thôn. Quá trình CNH ở Đà Nẵng mới ở giai đoạn khởi điểm, nền văn hóa nông nghiệp theo mô hình làng - xã cổ truyền vẫn chi phối

mạnh mẽ đến đời sống đô thị. Các quan hệ thân tộc, họ hàng, các phong tục, tập quán, tín ngỡng, sinh hoạt tâm linh vẫn hoạt động nh trong môi trờng nông thôn. Lối sống tiểu nông vẫn tác động theo quán tính văn hóa và gây cản trở cho lối sống đô thị hiện đại. Cộng với sự thâm thực ồ ạt của c dân nông thôn vào đô thị tìm kiếm cơ may, việc làm thời gian qua, nhng không đợc đào tạo về nghề nghiệp, không có sự chuyển tiếp quá độ đã kéo theo nhiều hậu quả về lối sống, về phong tục, tập quán, công ăn việc làm, TNXH, làm cho các nguyên tắc và trật tự an toàn đô thị bị đe dọa và đảo lộn. Tuy NSVM đô thị đã từng bớc đợc tạo lập, nhng nếu nhìn nhận một cách nghiêm túc thì một cuộc sống có trật tự, kỷ cơng và văn minh của ngời dân đô thị cha đợc hình thành rõ nét. Những yếu tố mang nội dung nhân bản, nhân văn của các giá trị truyền thống và hiện đại cha đợc ăn sâu, bám rễ trong đời sống xã hội, cha trở thành hằng số trong NSVM đô thị. Đó đây trong đời sống xã hội vẫn tồn tại phổ biến một nếp sống tiểu nông hay nửa đô thị với thói quen tản mạn, manh mún, thiển cận, tùy tiện, sống theo tập quán "phép vua thua lệ làng", thiếu ý thức tôn trọng pháp luật và thiếu văn minh nơi công cộng. Tình trạng lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán, vi phạm luật lệ giao thông, tình trạng xả rác, phóng uế bừa bãi nơi công cộng, chốn tôn nghiêm... vẫn công nhiên tồn tại tr- ớc sự thờ ơ, phó mặc của bao ngời. Tình trạng mất vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và công sở, sử dụng phơng tiện giao thông tùy tiện không theo luật định đã gây tác hại lớn đến cảnh quan, an toàn và trật tự đô thị. Trong nhân dân vẫn còn khoảng cách khá lớn giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và việc làm. Theo kết quả điều tra của Sở Khoa học, công nghệ và môi trờng Đà Nẵng, có 73,8% đối tợng đợc điều tra cho rằng khi nhìn thấy ngời khác vứt rác không đúng nơi quy định nên nhắc nhở lịch sự và mang rác bỏ đúng nơi quy định; 81,4% đối tợng quan niệm xử lý rác bằng cách thu gom đổ vào xe của Công ty Môi trờng đô thị. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất nhiều khu dân c, bến xe, chợ và một số nơi công cộng khác vẫn tồn tại nhiều đống rác gây hôi thối, ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và môi trờng, cảnh quan đô thị. Nhiều ngời dân vẫn không ngần ngại quăng xác xúc vật chết ra đờng hoặc xuống các

hồ chứa nớc. Giữ gìn vệ sinh môi trờng nơi công cộng cha trở thành tập quán của nhân dân, phần lớn chỉ quen với việc giữ gìn vệ sinh môi trờng trong khuôn viên gia đình mình. Hiện tợng phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trờng vẫn cha đợc khắc phục. Trong khu vực nội thành, quận Sơn Trà còn tới 29,6% số hộ không có công trình vệ sinh [31, tr. 9]. Lối sống tiểu nông không chỉ gây ảnh hởng đến sinh hoạt của c dân đô thị, cản trở quá trình hiện đại hóa đô thị mà còn gây khó khăn cho việc quản lý đô thị.

Đáng lo ngại hơn, lề lối làm việc tùy tiện, không tôn trọng kế hoạch, không có ý thức đảm bảo thời gian lao động cũng nh hợp đồng lao động, tập quán chậm chạp, rời rạc, tâm lý nhàn tản vẫn đang chi phối phong cách, tác phong làm việc của nhiều bộ phận dân c. Tình trạng xây dựng tự phát, lộn xộn, mạnh ai nấy làm, không theo quy hoạch, chắp vá, không tôn trọng luật lệ xây dựng đô thị đã ảnh hởng lớn đến bộ mặt cảnh quan đô thị. Nguy cơ "nông thôn hóa đô thị" là có thực, đặc biệt là trong tổ chức đời sống và trong tác phong sinh hoạt. Do đó, không sớm tạo lập đợc NSVM đô thị hiện đại mang tác phong công nghiệp, nhng vẫn giữ đợc bản sắc, cốt cách dân tộc, thì Đà Nẵng khó hội đủ các điều kiện cần thiết để phát triển. Đã đến lúc Nhà nớc và chính quyền địa phơng phải tìm ra những biện pháp cấp bách để ngăn chặn biểu hiện thiếu đạo đức, thiếu văn hóa trong đời sống đô thị; vừa phải xử phạt nghiêm minh những hành vi vi phạm, vừa phải đề ra những quy định cụ thể buộc ngời dân phải tự giác thi hành, lâu dần thành thói quen, thành nếp sống. Cái u việt trong cuộc sống không bao giờ tự nhiên nảy sinh mà nó phải đợc xây dựng bằng pháp luật, bằng tổ chức d luận xã hội, bằng sự giáo dục thờng xuyên, liên tục để biến thành thói quen của con ngời.

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố đà nẵng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay (Trang 69 - 72)