Phát huy chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, tiếp tục triển khai sâu rộng Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) đến từng địa

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố đà nẵng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay (Trang 109 - 113)

tục triển khai sâu rộng Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) đến từng địa phơng, cơ sở làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng MTVH ở địa phơng

"Việt Nam trong thế kỷ XXI đang trên đờng xây dựng một môi trờng văn hóa lành mạnh và phong phú, thống nhất trong đa dạng, có lòng nhân ái làm nền tảng, chủ nghĩa yêu nớc là trục quy tâm, sự thích ứng là giải pháp, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh là mục tiêu; cái đúng, cái tốt, cái đẹp là chuẩn mực của các giá trị" [17, tr. 29]. Đây là một việc làm hết sức cần thiết nhng cũng vô cùng khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống trong tình hình mới, phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

ở thành phố Đà Nẵng, chủ nghĩa yêu nớc truyền thống, tinh thần đoàn kết dân tộc luôn là cội nguồn sức mạnh xuyên tiến trình lịch sử dân tộc, vững vàng trớc bao gian nan thử thách của thời cuộc, lập nên những chiến công hiển hách khắc ghi vào lịch sử dân tộc. Chủ nghĩa yêu nớc đã kết thành nền tảng tinh thần xã hội vững chắc, hình thành niềm tin sâu sắc, ý chí quật cờng, lòng dũng cảm vô song thúc dục bao lớp ngời trí dũng, hào kiệt, bao chiến sĩ cách mạng xả thân vì nớc, xả thân vì nền độc lập lâu dài và vững chắc của dân tộc. Trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử, chủ nghĩa yêu nớc đã biến thành nguồn sức mạnh nội sinh giúp nhân dân Đà Nẵng vợt qua biết bao nhiêu thử thách nghiệt ngã tởng chừng khó vợt qua đợc, khắc phục hậu quả nặng nề của cuộc

chiến tranh, đối chọi với thiên tai bão lũ liên tiếp xảy ra, xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh, cùng cả nớc đi lên xây dựng CNXH. Tuy nhiên, trong xu thế phát triển đi lên của thành phố trong tình hình mới, chủ nghĩa yêu nớc truyền thống, chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân phải đợc phát huy, phát triển lên một tầm cao mới - chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN), hình thành chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ xây dựng, phát triển phục hng đất nớc.

Chủ nghĩa yêu nớc XHCN hiện nay gắn liền với sự chuyển đổi quan trọng từ động lực tinh thần trong đấu tranh giải phóng dân tộc thành động lực tinh thần trong công cuộc kiến thiết phát triển phồn vinh đất nớc; phát huy ý chí, nghị lực và trí tuệ của toàn dân để xây dựng CNXH, đẩy mạnh CNH, HĐH để nhanh chóng phát triển vợt qua nghèo nàn, lạc hậu, tiến kịp trào lu văn minh của nhân loại. Phát huy chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH trở thành một động lực quan trọng để xây dựng một xã hội, một MTVH lành mạnh, tiến bộ, văn minh. Bởi lẽ mục tiêu của CNH, HĐH là tạo ra những tiềm lực to lớn để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho toàn dân. Đây thực sự là một cuộc vận động chính trị, một phong trào yêu nớc lớn nhất trong lịch sử xây dựng đất nớc của dân tộc ta; là con đờng duy nhất để đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế. CNH, HĐH là bớc đi cụ thể biểu hiện chủ nghĩa yêu nớc XHCN trong giai đoạn hiện nay, chính là sự nghiệp của toàn dân, của những ngời yêu nớc chân chính.

Do những điều kiện đặc thù của mình, sự nghiệp CNH, HĐH ở Đà Nẵng đang đứng trớc những nguy cơ, thử thách lớn. Hơn lúc nào hết, đòi hỏi phải động viên, khích lệ và phát huy cao nhất lòng yêu nớc, yêu CNXH của mọi ngời, mọi nhà, mọi ngành, mọi giới, mọi thành phần kinh tế, coi đây là thời cơ tốt nhất để đem hết sức lực, tài năng và của cải để đầu t phát triển sản xuất, ứng dụng các thành tựu KH&CN vào sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế làm giàu cho bản thân và xã hội.

Phát huy chủ nghĩa yêu nớc luôn phải gắn liền với việc giáo dục ý thức tự hào mới, hình thành một phong trào thi đua yêu nớc mới. Bởi lẽ, sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi một quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ; đòi hỏi mỗi con ngời phải có hoài bão, quyết tâm cao, ý chí và nghị lực phi thờng, sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn thử thách, kể cả sự hy sinh cần thiết vì sự phát triển của địa phơng và dân tộc. Lòng tự hào dân tộc phải đợc tôn vinh, coi thua kém các nớc trong khu vực và quốc tế là một điều sỉ nhục cũng giống nh nỗi nhục mất nớc, nỗi nhục nô lệ trớc đây. Qua phong trào thi đua yêu nớc sẽ khơi dậy lòng tự hào dân tộc, chí tiến thủ, lòng hăng say, sự quả cảm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, làm sống động các phong trào thi đua sáng tạo, phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vì lợi ích của bản thân, gia đình và của toàn thành phố.

Cùng với việc phát động một phong trào thi đua yêu nớc mới sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, thành phố phải tăng cờng giáo dục về CNXH, về nhiệm vụ CNH, HĐH, về các giải pháp nhằm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; làm cho mọi ngời hiểu sâu sắc và tự hào về truyền thống lịch sử và cách mạng của dân tộc và địa phơng, nâng cao tính tích cực công dân, có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc kiến thiết thành phố.

Xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của cả dân tộc luôn là một giá trị chuẩn mực của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Một mặt, nó góp phần củng cố nền tảng tinh thần của xã hội, giữ vững ổn định chính trị, huy động sức mạnh đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc vào mục tiêu chung vì độc lập dân tộc và CNXH, vì sự phát triển giàu mạnh của đất nớc. Một mặt khác nó là cơ sở để giải quyết, điều hòa các mâu thuẫn, bất đồng, bất bình đẳng trong quá trình phát triển, hạn chế sự tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, củng cố và lành mạnh hóa các mối quan hệ xã hội.

Phát huy chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc là vấn đề cốt yếu của MTNV, tạo động lực cho sự phát triển đất nớc. Để đảm bảo sự phát

triển bền vững và đúng định hớng trên cơ sở hoạch định đợc những bớc đi và những giải pháp hợp lý, Đà Nẵng cần phải tiếp tục triển khai sâu rộng Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) đến từng địa phơng, cơ sở làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng MTVH ở địa phơng.

Có thể nói Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) là một nghị quyết toàn diện và khoa học để xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc trong tình hình cách mạng mới. Trên cơ sở phân tích, luận giải sâu sắc thực trạng văn hóa nớc ta thời gian qua, Nghị quyết đã đề ra phơng hớng, các nhiệm vụ cụ thể, hoạch định những giải pháp lớn xây dựng và phát triển văn hóa. Trong đó nhiệm vụ xây dựng con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới và xây dựng MTVH đ- ợc đặt lên vị trí hàng đầu. Đây là những chỉ dẫn cần thiết và quan trọng để các địa phơng hoạch định chủ trơng, đờng lối xây dựng đời sống ở các địa phơng.

Quán triệt và vận dụng sáng tạo Nghị quyết Trung ơng 5 trong thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã tạo ra những biến chuyển tích cực trong lĩnh vực văn hóa, trong ĐSVH - xã hội. Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH" đợc triển khai đều khắp ở các cơ sở đã góp phần quan trọng nâng cao chất lợng MTVH ở địa phơng. Tuy nhiên, nếu nghiêm túc nhìn nhận, Nghị quyết vẫn cha đợc tuyên truyền, giáo dục một cách sâu rộng trong nhân dân, góp phần làm thay đổi sâu sắc thói quen, nếp nghĩ của mọi ngời dân. Ngay trong đội ngũ những cán bộ chuyên trách làm công tác văn hóa, việc quán triệt sâu sắc và vận dụng linh hoạt, chính xác tinh thần của Nghị quyết còn nhiều hạn chế. Không ít cán bộ văn hóa, nhất là ở cơ sở còn nắm "lơ mơ", đại khái, không cắt nghĩa, lý giải nổi các nội dung nhiệm vụ, phơng hớng, giải pháp đề ra trong Nghị quyết, thậm chí còn một số cách hiểu sai lệch. Một khi "Nghị quyết lớn" của Đảng về lĩnh vực văn hóa cha trở thành quyển sách "gối đầu giờng", cha trở thành kim chỉ nam, phơng pháp luận trong việc hoạch định các chủ trơng, đờng lối, các chơng trình hành động xây dựng ĐSVH cơ sở thì khó có thể nói tới chuyện nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựng MTVH ở địa phơng.

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường văn hóa ở thành phố đà nẵng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w