- đất phù sa suối:
3. Số người trong ựộ tuổi l.ựộng(người) 46.311 46
4.3 Nhận xét, ựánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên ựịa bàn nghiên cứu
nghiên cứu
4.3.1 Thuận lợi:
- Thị xã Buôn Hồ có vị trắ tương ựối thuậ n lợi là ựô thị hạt nhân nằm trong trung tâm kinh tế - chắnh trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của vùng Bắc đắk Lắk. đây là tiềm năng to lớn, khá thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các ựịa phương khác và là một lợi thế cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa, các ngành dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp.
- Mang khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên, lượng mưa trung bình năm 1.530,7 mm. Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm là 21,7oC thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao; ựây là nguồn lực quan trọng ựể phát triển các ngành kinh tế như thương mại, dịch vụ du lịch, nông lâm nghiệp tạo ựộng lực phát triển ựô thị.
- đất ựai chủ yếu là loại ựất nâu ựỏ trên ựá Bazan, ựây là loại ựất tốt thắch hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao.
- Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hóa; có nhiều lợi thế về cảnh quan thiên nhiên: Rừng thông- sông -hồ- thác nước, cùng các tài nguyên xã hội và nhân văn khác có thể xây dựng thành những ựiểm ựến hấp dẫn du khách của thị xã Buôn Hồ.
- Kinh tế Buôn Hồ ựang tăng trưởng với tốc ựộ khá cao, cao hơn mức bình quân của Tỉnh (ở cả tổng tăng trưởng và TĂNG TRƯởNG của 3 khu vực: CN-XD; Nông, lâm và thủy sản; Dịch vụ). đời sống nhân dân ngày một cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng ựược nâng cấp, mở rộng cộng với sự lựa chọn ựúng phương hướng phát triển kinh tế ựến năm 2020 sẽ là những tiền ựề quan trọng ựể kinh tế Buôn Hồ tăng tốc trong những năm tới.
4.3.2 Tồn tại
- Thị xã thuộc vùng có lượng mưa trung bình năm thấp, phân bố không ựều theo thời gian nên vào mùa khô phần lớn các suối, các hồ trên ựịa bàn ựều cạn gây ra không ắt khó khăn cho người dân trong việc tưới tiêu và sinh hoạt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 - Tỷ lệ gia tăng dân số rất cao, chủ yếu tăng cơ học, ựây là một trở ngại lớn về việc phát triển kinh tế xã hội. Dân số ngày càng gia tăng trong khi ựất ựai thì có hạn, do vậy việc chia nhỏ làm manh mún thửa ựất, mua, bán, tặng, cho trái phép, tình trạng tranh chấp ựất ựai ngày càng nhiều, việc tự ý chuyển ựổi mục ựắch giữa các loại ựất gây khó khăn trong công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực ựất ựai;
- Lực lượng lao ựộng tuy dồi dào nhưng kỹ thuật lao ựộng còn giản ựơn, kỹ thuật sản xuất thấp nên việc sử dụng ựất ựai kém hiệu quả. đời sống nhân dân còn thấp, nhất là ựối với ựồng bào các dân tộc thiểu số;
- Chưa phát huy vai trò vị thế của thị xã trong mối quan hệ vùng. Kết nối không gian với các vùng kinh tế, các ựô thị lớn trong vùng còn hạn chế.
- Nền kinh tế của ựô thị phát triển không bền vững, cơ cấu kinh tế với tỷ lệ nông, lâm nghiệp lớn. Công nghiệp, du lịch dịch vụ phát triển chưa cao, chưa khai thác hết nội lực kết hợp với huy ựộng các nguồn lực bên ngoài ựể ựầu tư phát triển. Quy mô nền kinh tế Thị xã còn nhỏ bé: Thu nhập bình quân ựầu người thấp, do ựó khả năng huy ựộng tắch lũy cho ựầu tư của nền kinh tế của Thị xã còn thấp.
- Thiếu ựộng lực mang tắnh ựột phá như các khu công nghiệp Ờ TTCN tập trung có quy mô lớn. Trung tâm thương mại, các dịch vụ ựô thị, trung tâm du lịch cấp vùng chưa hình thành.
- Tốc ựộ ựô thị hóa còn chậm, chỉ tập trung ựầu tư phát triển khu vực trung tâm và ven Quốc lộ 14.
Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội của Thị xã còn yếu kém, nhất là mạng lưới giao thông, hạ tầng ựô thị gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, nhất là du lịch, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. đây là thách thức ựối với Buôn Hồ trong giảm chắ phắ sản xuất kinh doanh, thu hút ựầu tư, tăng cường sự tiếp cận của người dân với các dịch vụ xã hội như nước sạch, ựiện, y tế, giáo dục...
Thị xã Buôn Hồ sau khi chia tách có diện tắch tự nhiên là 28.252,00 ha với ựịa hình chia cắt, nguồn nước thiếu chủ yếu là ựất sản xuất nông lâm nghiệp, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm diện tắch lớn, phân bố ựều trên ựịa bàn Thị xã. đất lâm nghiệp rất ắt, rải rác ở xã Ea đrông, Cư Bao và phường Bình Tân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48