Đánh giá tổng hợp và lựa chọn các LUT có triển vọng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững thị xã buôn hồ, tỉnh đắc lăk (Trang 92 - 103)

V. Cây ăn quả

4.5.3. đánh giá tổng hợp và lựa chọn các LUT có triển vọng

Việc ựánh giá khả năng thắch hợp và xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có triển vọng ựược tiến hành nhằm lựa chọn các hệ thống sử dụng ựất cho tương lai. LUT có triển vọng ựược ựánh giá dựa trên sự tổng hợp của tất cả các yếu tố có liên quan, các yêu cầu sử dụng ựất của LUT, các yếu tố hạn chế, các kết quả phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.

4.5.3.1 Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng

- LUT ựược lựa chọn phải phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình của ựịa bàn, ựảm bảo tắnh thắch nghi cao của LUT.

- Phải ựảm bảo hiệu quả kinh tế của LUT ựược lựa chọn. Trong thực tế rất hiếm khi người ta lựa chọn một LUT mà lợi nhuận thu ựược thấp hơn LUT trước ựó, trừ khi ựể ựảm bảo tắnh ổn ựịnh cho một loại sản phẩm nào ựó mà người ta buộc phải giữ lại một số LUT nhất ựịnh dù biết rằng hiệu quả kinh tế của nó chưa phải là tối ưu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 - Phải phù hợp với ựiều kiện về cơ sở hạ tầng của ựịa phương (mạng tưới tiêu, hệ thống giao thôngẦ).

- Phải mang tắnh kế thừa, tắnh truyền thống và tắnh văn hóa của ựịa phương ựể phát huy kinh nghiệm sản xuất của nông dân, kinh nghiệm chỉ ựạo sản xuất của các nhà quản lý.

- Phải bảo vệ môi trường sinh thái, ựộ màu mỡ của ựất.

4.5.3.2. Tiêu chuẩn ựể lựa chọn các LUT có triển vọng

Theo Quyết ựịnh số 195/1998/Qđ-BNN-KHCN ngày 05/12/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98 thì tiêu chuẩn làm căn cứ ựể lựa chọn các LUT có triển vọng gồm:

- đảm bảo ựời sống của người nông dân (an toàn lương thực, mức sống, gia tăng lợi ắch của nông dânẦ).

- Thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm.

- định canh ựịnh cư, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu.

- Sự tác ựộng của thị trường.

Dựa trên cơ sở ựó, căn cứ kết quả tắnh toán về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các LUT, ựề tài xác ựịnh ựược hiệu quả tổng hợp của các LUT trên ựịa bàn thị xã Buôn Hồ như sau:

* Loại hình sử dụng ựất chuyên lúa: Cây lúa cho hiệu quả kinh tế thấp nhưng ựây là cây ựảm bảo an ninh lương thực của toàn thị xã và thu hút một lượng lao ựộng lớn, ựặc biệt nhàn rỗi sau mùa thu hoạch chắnh là cây cà phê vì vậy vẫn phải duy trì LUT này, ựến năm 2020 dự kiến sẽ ựưa hết toàn bộ 13 ha ựất chưa sử dụng vào sử dụng cho LUT này. đồng thời do quá trình CNH, HđH mà diện tắch sử dụng chuyên lúa sẽ bị giảm ựể chuyển sang ựất phi nông nghiệp và giảm khoảng 8,56 ha chuyển sang các LUT lúa Ờ màu và chuyên màu.

* Loại hình sử dụng ựất Lúa Ờ Màu: Dựa vào hiệu qủa kinh tế, mức ựộ thu hút lao ựộng và mức ựộ tác ựộng ựến môi trường, tác giả nhận thấy với kiểu sử dụng ựất thu hút lượng lao ựộng khá cao, ựáp ứng nhu cầu an ninh lương thực của toàn thị xã. Vì vậy trong thời gian tới loại hình sử dụng ựất này vẫn ựược duy trì.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 * Loại hình sử dụng chuyên màu: Loại hình này chiếm một tắch tương ựối trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của tòan thị xã. Về mặt giá kinh tế thì LUT này cho gia trị kinh tế thấp nhưng so về hiệu quả môi trường và hiệu quả xã hội thì loại hình ựạt hiệu quả cao, thu hút ựược lượng lao ựộng lớn. Xác của các cây thực vật là khi phân hủy sẽ cung cấp cho ựất một lượng lớn hữu cơ. Hơn nữa LUT này ựảm bảo an ninh lương thực cho toàn thị xã vì vậy trong tương lai vẫn duy trì loại hình này. Với kiểu sử dụng ựất cây ựậu tương cho hiệu quat kinh tế thấp, hay xảy ra sâu bệnh, năng suất không cao vì vậy trong thời gian tới sẽ không sử dụng loại hình này mà thay vào các loại hình khác cho giá trị cao hơn.

* Loại hình sử dụng cây công nghiệp lâu năm: đây là loại hình không thể thiếu của vùng ựất ựỏ bazan màu mỡ. LUT này chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu sử dụng các cây trồng của thị xã, LUT này cũng cho hiệu quả kinh tế khá cao, thu hút lao ựộng lớn của toàn thị xã. Trong loại hình này cây cà phê vẫn là cây chủ lực, diện tắch cà phê chiếm tỷ lệ rất lớn. Trong những năm gần ựây lượng mưa ắt vì vậy mà năng suất cà phê không cao, bên cạnh ựó giá cà phê không ổn ựịnh lên xuống thất thườngẦsong cà phê vẫn là cây nuôi sống bà con nông dân. Cây tiêu chiếm diện tắch nhỏ 544 ha nhưng lại cho giá trị giá trị kinh tế tương ựối cao trong những năm gần ựây. Giá tiêu trên thị trường giao ựộng từ 100-120 ngàn ựồng/kg. Việc trồng tiêu tương ựối ựơn giản, nhưng cây tiêu hay bị sâu bệnh, gặp mưa to, gió lớn thường bị ựổ gẫy và chết vì vậy mà diện tắch trồng tiêu không cao. Vì giá tiêu cao mà một số bà con nông dân ựang có xu hướng chuyển ựổi cây cà phê sang trồng tiêu, ựiều này rất mạo hiểm vì khi xảy ra sâu bệnh sẽ thất thu rất lớn vì vậy chắnh quyền ựịa phương nên khuyến khắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên một diện tắch nhỏ. Cây cao su cho giá trị kinh tế không cao song lại là cây ựem lại hiệu quả môi trường lớn nhất: ựiều hòa nguồn nước, giữ ựất. Thường thì cây cao su cho thu hoạch vào buổi sáng sớm vì vậy mà thời gian còn lại trong ngày người lao ựộng có thể sử dụng vào những công việc khác. Trong thời gian tới do nhu cầu CNH, HđH mà diện tắch cao su bị giảm khoảng 22 ha ựể sử dụng vào mục ựắch ựất phi nông nghiệp.

* LUT cây công nghiệp lâu năm xen cây quả: đây là loại hình chưa phổ biến nhưng ựem lại hiệu quả kinh tế tương ựối cao, 2 loại cây trồng này khi ựược trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 kết hợp sẽ có tác dụng bổ sung hỗ trợ cho nhau. định hướng ựến năm 2020 diện tắch LUT này sẽ tăng.

* LUT chuyên cây ăn quả mà ựiển hình là cây Sầu riêng hiện nay chiếm tỷ lệ tương ựối nhỏ. Thị trường tiêu thụ sầu riêng vẫn chưa thật sự sôi ựộng, nhưng giá của sầu riêng cao, từ 25-30 nghìn ựồng/kg. Dự báo trong tương lai loại hình này sẽ mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn hiện nay vì vậy mà trong thời gian tới sẽ cần mở rộng them mô hình này.

4.5.3.3. Quan ựiểm xây dựng ựịnh hướng

Trong thời kỳ 2011 - 2020, nông, lâm nghiệp và thủy sản là ngành có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Buôn Hồ, ựặc biệt là trong nhiệm vụ giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ, góp phần tắch cực vào công cuộc xóa ựói giảm nghèo và giữu ổn ựịnh chắnh trị - xã hội trên ựịa bàn thị xã; bảo vệ rừng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế của thị xã. Chắnh vì vậy mà tại cuộc họp hội ựồng nhân dân thị xã khóa 2, nhiệm kỳ 2011-2016 ựã thống nhất ựưa ra phương hướng chung về phát triển nghành của thị xã tập trung vào một số nhiệm vụ sau:

- Khai thác hợp lý quỹ ựất và các nguồn lực, ựẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào nông - lâm nghiệp, gắn sản xuất nông - lâm nghiệp với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.

Phát triển toàn diện ngành nông, lâm nghiệp theo hướng chú trọng sản xuất các nông, lâm sản chất lượng, năng suất, hiệu quả. Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung (vùng lúa chất lượng cao, vùng lạc, vùng rau thực phẩm, vùng chè, vùng cao su, vùng cà phê, vùng cam quýt, vùng trồng rừng nguyên liệu, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng phát triển chăn nuôi hàng hóa...) nhằm tạo ra khối lượng nông, lâm sản lớn, ổn ựịnh, tạo tiền ựề phát triển thị trường nông sản tại chỗ và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của từng vùng. Tổ chức lại phương thức chăn nuôi, từng bước ựưa giá trị ngành chăn nuôi ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 Tiếp tục thực hiện bảo vệ, khoanh nuôi bảo vệ rừng có hiệu quả.

- đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng. Hạn chế sản xuất trên ựất dốc, chuyển hướng sang chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phát triển cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả lâu năm, phát triển nghề rừng, phát triển thủy sản nơi có ựiều kiện về ao hồ sông suối.

- Tập trung vận ựộng nhân dân ựổi mới tập quán sản xuất, tiếp thu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến ựể phát triển kinh tế, sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng tập trung, chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mô ngày càng mở rộng.

4.5.3.4. định hướng sử dụng ựất của Thị xã ựến năm 2020.

* Những cơ sở chắnh làm căn cứ ựể chu chuyển các loại hình sử dụng ựất - Kết quả ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất và xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có triển vọng.

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020 của thị xã.

- Quán triệt quan ựiểm lấy hiệu quả tổng hợp, trong ựó hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch ựóng vai trò chủ ựạo ựể quyết ựịnh phương hướng ựầu tư và bố trắ cây trồng vật nuôi.

- Thực hiện tốt việc phân vùng quy hoạch sản xuất trên cơ sở ựó bố trắ cây con cho phù hợp với từng vùng, với tập quán canh tác của ựịa phương ựể từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa.

- Tập trung ựẩy mạnh thâm canh, ựổi mới phương thức luân canh, xen canh gối vụ ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ựai. Bố trắ hợp lý cơ cấu cây trồng vụ ựông theo hướng mở rộng diện tắch các cây có giá trị kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chỉ ựạo thực hiện có hiệu quả chương trình sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu, trên cơ sở các hợp ựồng ựã ký kết giữa người sản xuất và ựơn vị thu mua, chế biến nhằm ựảm bảo quyền lợi cho nông dân. đầu tư hỗ trợ ựể mở rộng diện tắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, nhất là những cây trồng mới có giá trị kinh tế cao.

- Khả năng cải tạo hệ thống tưới tiêu của thị xã.

- điều kiện ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. - Tiềm năng lao ựộng và khả năng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

* đề xuất hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của thị xã Buôn Hồ.

Buôn Hồ là một ựịa bàn có tiềm năng về ựất ựai, ựại ựa số người dân sống bằng sản xuất nông nghiệp với cây trồng chủ lực là cây cà phê, cây cao su, tiêu và cây công nghiệp ngắn ngày...

Lựa chọn phương án phát triển các loại hình cơ cấu cây trồng nhằm phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tạo nên sự bền vững của hệ thống cây trồng. Qua quá trình ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất ta thấy ựiều kiện tự nhiên của thị xã phù hợp ựể phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày. Tác giả ựề xuất một số loại hình sử dụng ựất hiệu quả của vùng I, vùng II, vùng III và của toàn thị xã thể hiện ở các bảng 4.17a, 4.17b, 4.17c, 4.18 sau:

Bảng 4.17a: định hướng sử dụng ựất của các LUT vùng I

TT Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Kiểu sử dụng ựất Diện tắch 2011 (ha) Diện tắch 2020 (ha) Tăng (+); giảm (-)

1 Chuyên lúa LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa mùa 150 150 -

2. Lúa - Ngô 38,25 48,75 +10,5

3. Lúa - đậu tương 20 10 -10

2 Lúa - Màu LUT 2

4. Lúa - Ngô - đậu tương 10 7,7 -2,3

5. Ngô 1.250 1.269,6 +19,6

6. đậu tương 10,4 19,4 +9

3 Chuyên màu LUT 3

7. Ngô - đậu tương 97,5 118,1 +20,6

8. Cà phê 2.502 2.451,7 -50,3

9. Cao su 1.170 1.190 +20

4

Chuyên cây công nghiệp lâu năm

LUT 4

10. Tiêu 278 314 +36

5

Cây công nghiệp lâu năm xen cây ăn quả

LUT 5 11. Cà phê xen sầu riêng 33,7 44,2 +10,5

6 Chuyên cây ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Bảng 4.17b: định hướng sử dụng ựất của các LUT vùng II

TT Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Kiểu sử dụng ựất Diện tắch 2011 (ha) Diện tắch 2020 (ha) Tăng (+); giảm (-)

1 Chuyên lúa LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa

mùa 129,2 124,1 -5,1

2. Lúa - Ngô 78,7 78,7 -

3. Lúa - đậu tương 30,2 30,2 -

2 Lúa - Màu LUT 2

4. Lúa - Ngô - đậu

tương 12,9 10,6 -2,3

5. Ngô 956,5 956,5 -

6. đậu tương 47,1 50 +2,9

3 Chuyên màu LUT 3

7. Ngô - đậu tương 20 27,2 +7,2

8. Cà phê 2.550 2.536,6 -13,4

9. Cao su 32 42 +10

4

Chuyên cây công nghiệp lâu năm

LUT 4

10. Tiêu 118 130 +12

5

Cây công nghiệp lâu năm xen cây ăn quả

LUT 5 11. Cà phê xen sầu

riêng 13,4 29,1 +15,7

6 Chuyên cây ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

Bảng 4.17c: định hướng sử dụng ựất của các LUT vùng III

TT Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Kiểu sử dụng ựất Diện tắch 2011 (ha) Diện tắch 2020 (ha) Tăng (+); giảm (-)

1 Chuyên lúa LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa mùa 23,8 18,4 -5,4

2. Lúa - Ngô 83,8 83,8 -

3. Lúa - đậu tương 58 50,2 -7,8

4. Lúa - Sắn 60,12 67,22 +7,1

5. Lúa - Ngô - đậu tương 10,3 10,3 -2,3

6. Lúa - Ngô - Sắn 47,2 75 +27,8

7.Lúa - đậu tương - Sắn 59,93 53,73 -6,2

2 Lúa - Màu LUT 2

8. Lúa - Ngô - đậu tương - Sắn 174,22 158,42 -15,8

9. Sắn 37,7 103,4 65,7

10. đậu tương - Sắn 10,3 10,3 -

11. Ngô - Sắn 137,9 161,6 +23,7

3 Chuyên

màu LUT 3

12. Ngô - đậu tương 50,8 63,9 +13,1

13. Cà phê 1.030,3 1.012,8 -17,5 4 Chuyên cây công nghiệp lâu năm LUT 4 14. Tiêu 48 56 +8 5 Cây công nghiệp lâu năm xen cây ăn quả

LUT 5 15. Cà phê xen sầu riêng 16,4 26,7 +10,3

6 Chuyên cây

ăn quả LUT 6 16. Sầu riêng 34,3 37,7 +3,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 TT Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Kiểu sử dụng ựất Diện tắch 2011 (ha) Diện tắch 2020 (ha) Tăng (+); giảm (-)

1 Chuyên lúa LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa mùa 303 292,5 -10,5

2. Lúa - Ngô 200,75 211,25 +10,5

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững thị xã buôn hồ, tỉnh đắc lăk (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)