Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững thị xã buôn hồ, tỉnh đắc lăk (Trang 58 - 63)

- đất phù sa suối:

4.4.2Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp

3. Số người trong ựộ tuổi l.ựộng(người) 46.311 46

4.4.2Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp

4.4.2.1 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2011, tổng diện tắch tự nhiên thị xã Buôn Hồ là 28.252,00 ha, chiếm 2,15% diện tắch tự nhiên của tỉnh và ựược phân bổ cho 12 ựơn vị hành chắnh (gồm 07 phường và 05 xã), trong ựó ựơn vị hành chắnh có diện tắch lớn nhất là Xã Ea Drông (4.800,00 ha) và ựơn vị hành chắnh có diện tắch nhỏ nhất là Phường An Lạc (585,00 ha). Trong ựó:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 - đất phi nông nghiệp: 4.060,17 ha chiếm 14,37 % diện tắch tự nhiên;

- đất chưa sử dụng : 64,39 ha chiếm 0,23% diện tắch tự nhiên. Nền kinh tế của Thị xã vẫn chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, diện tắch ựất nông nghiệp của Thị xã gồm các loại ựất: đất lúa nước, 1.292,41 ha, lúa ựược trồng theo 2 vụ là lúa ựông xuân và lúa mùa; ựất trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất 18.393,10 ha trong ựó chủ yếu là trồng các cây công nghiệp có giá trị kinh tế như cà phê, ca cao, tiêu, ựiều...; ựất thủy sản có diện tắch chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 101,92 ha; ựất rừng sản xuất 110,87 ha chủ yếu phân bố tại phắa Bắc xã Ea đrông và phắa Nam xã Cư Bao, phường Bình Tân. Trong những năm trước ựây, tình trạng phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ và chuyển ựổi sang ựất trồng cây công nghiệp ựã làm suy giảm diện tắch rừng, ựất dễ bị xói mòn, rửa trôi, khả năng giữ nước giảm, tình hình thiên tai lũ lụt, hạn hán càng trở nên nghiêm trọng. Hiện nay thị xã ựang rà soát khu vực dọc suối Krông Búk thuộc phạm vi xã Ea Blang, phường Thiện An, An Lạc ựể có phương án trồng rừng, tăng ựộ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Hiện trạng diện tắch, cơ cấu ựất nông nghiệp ựược thể hiện ở như sau:

Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2011

STT Chỉ tiêu Diện tắch

(ha)

1 đẤT NÔNG NGHIỆP 24.127,44

Trong ựó:

1.1 đất lúa nước 1.292,41

1.2 đất trồng cây công nghiệp lâu năm 18.393,10

1.3 đất rừng sản xuất 110,87

1.4 đất nuôi trồng thuỷ sản 101,92

1.5 đất nông nghiệp còn lại 4.229,14

a, đất lúa nước

Hiện nay, ựất lúa nước của thị xã Buôn Hồ có diện tắch 1.292,41 ha, chiếm 5,36% diện tắch ựất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 vụ. để ựảm bảo lương thực cho nhu cầu hàng năm của nhân dân thì diện tắch ựất trồng lúa cần ựược bảo vệ, có biện pháp thủy lợi ựể nâng cao diện tắch trồng lúa hai vụ, hạn chế chuyển ựổi từ trồng lúa nước sang mục ựắch phi nông nghiệp ựể phát triển kinh tế-xã hội của thị xã, nhu cầu ựất ựể xây dựng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà ở và các cơ sở sản xuất tăng mạnh ựã làm cho quỹ ựất sản xuất nông nghiệp của thị xã giảm mạnh.

b, đất trồng cây công nghiệp lâu năm

Toàn thị xã có diện tắch 18.393,10 ha chiếm 76,23% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất trồng cây công nghiệp lâu năm tập trung ở các xã: Bình Thuận, Cư Bao, Ea Blang. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây ở một số nơi cùng với việc phát triển của kinh tế - xã hội nên diện tắch này có xu hướng giảm. Nói chung diện tắch ựất trồng cây công nghiệp lâu năm của thị xã chưa ựược sử dụng có hiệu quả và chưa phát huy ựược các thế mạnh của thị xã.

c, đất rừng sản xuất

Thị xã có 110,87 ha ựất rừng sản xuất chiếm 0,46% diện tắch ựất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở phường Bình Tân, xã Ea Drông, xã Cư Bao.

d, đất nuôi trồng thuỷ sản

Có diện tắch 101,92 ha chiếm tỷ lệ 0,42% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung rải rác trong các xã, phường, trong ựó chủ yếu là ựất thả cá.

e, đất nông nghiệp còn lại

đất nông nghiệp còn lại của thị xã bao gồm ựất trồng cây hàng năm còn lại, ựất nông nghiệp khác có 4.229,14 ha chiếm 17,53% diện tắch ựất nông nghiệp tập trung ở các xã Ea Drông (1.607,59 ha), Ea Siên (1.345,42 ha).

Nhìn chung, nhóm ựất nông nghiệp của thị xã ựang ựược khai thác có hiệu quả, ựã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và thuỷ sản, tăng nhanh nguồn nông sản phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong thị xã và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, việc sử dụng ựất vẫn chưa cho hiệu quả cao, việc quản lý ựất còn chưa chặt chẽ. Trong thời gian tới cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng ựất. đồng thời chú trọng tới việc bảo vệ môi trường, cũng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 như khả năng tái tạo của ựất ựai trong quá trình sản xuất nói chung nhằm ựảm bảo cho hướng phát triển của một nền nông nghiệp bền vững.

4.4.2.2 Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp

Cơ cấu sử dụng ựất chung của thị xã ựang có hướng chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn phù hợp ựiều kiện tự nhiên và dần ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Cơ cấu sử dụng ựất trong nội bộ ựất nông nghiệp khá hợp lý ựã mang lại tốc ựộ tăng trưởng khá nhanh, ổn ựịnh ở khu vực kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Diện tắch ựất lúa ựược bố trắ hợp lý nên mặc dù giảm nhưng vẫn ựảm bảo sản lượng ổn ựịnh, ựảm bảo an ninh lương thực. Vấn ựề môi trường chưa bị ảnh hưởng lớn bởi thâm canh nông nghiệp. Tuy nhiên ựất sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao so với cơ cấu sử dụng ựất chung của cả thị xã còn ựất cho mục ựắch phát triển công nghiệp và ựô thị chiếm tỷ lệ thấp với vị thế là một thị xã.

Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp

4.4.2.3 Biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp qua các năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai ựoạn 2005 - 2011 diện tắch ựất nông nghiệp chuyển sang ựất phi nông nghiệp 14,95ha. Trong ựó, chủ yếu sang ựất phát triển hạ tầng, trong ựó.

Ngoài ra do việc thống kê chỉ tiêu sử dụng ựất ở hai thời ựiểm khác nhau nên một số diện tắch ựất ở ựược thống kê vào diện tắch ựất cây công nghiệp lâu năm, do ựó ựất trồng cây công nghiệp lâu năm ngoài việc ựược khai thác từ ựất chưa sử

75% 5% 5% 1% 1% 18% đất trồng lúa nước đất trồng cây CN lâu năm đất rừng sản xuất

đất nuôi trồng thủy sản đấtt nông nghiệp còn lại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 dụng, ựất rừng, còn ựược tăng do chuyển từ ựất ở sang. Cụ thể tăng, giảm các loại ựất như sau:

- đất trồng lúa nước tăng 4,35ha;

- đất trồng cây công nghiệp lâu năm tăng 391,18 ha do ựược chuyển từ ựất lúa nước sang;

- đất rừng sản xuất giảm -3,54 ha; - đất rừng phòng hộ giảm -39,87 ha; - đất nuôi trồng thủy sản tăng 65,60 ha;

- đất nông nghiệp còn lại (bao gồm ựất cây hàng năm còn lại, ựất nông nghiệp khác) giảm -170,69 ha.

Bảng 4.7 Biến ựộng sử dụng ựất giai ựoạn 2005-2011 thị xã Buôn Hồ

Năm 2005 Năm 2011 STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Tăng (+), giảm (-) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 28.252,00 100,00 28.252,00 - 1 đẤT NÔNG NGHIỆP NNP 23.880,41 84,53 24.127,44 247,03 Trong ựó: - 0,00

1.1 đất lúa nước LUN 1.288,06 4,56 1.292,41 4,35

1.1.1 đất chuyên trồng lúa nước LUC 558,74 1,98 558,74 0,00 1.1.2 đất trồng lúa nước còn lại LUK 729,32 2,58 733,67 4,35 1.2 đất trồng cây công nghiệp lâu năm CLN 18.001,92 63,72 18.393,10 391,18

1.3 đất rừng sản xuất RSX 114,41 0,40 110,87 -3,54

1.4 đất rừng phòng hộ RPH 39,87 0,14 - -39,87 1.5 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 36,32 0,13 101,92 65,60

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

4.4.2.4 Giá trị sản lượng một số ngành nông nghiệp qua các năm * Trồng trọt:

GTSX ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp của Thị xã. Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt chiếm ựến 84,8% GTSX nông nghiệp và 84,1% GTSX toàn ngành nông, lâm thủy sản năm 2005 tăng lên 91,2% GTSX nông nghiệp và 90,2% GTSX toàn ngành năm 2011. Xu hướng chung trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm thủy sản là tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt có xu hướng tăng và tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng giảm. Do ựó, trong những năm tới, Thị xã cần có biện pháp ựể ngành chăn nuôi phát triển nhanh hơn.

Bảng 4.8 Diện tắch năng suất, sản lượng của một số cây trồng chắnh tại thị xã Buôn Hồ.

DANH MỤC đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và bền vững thị xã buôn hồ, tỉnh đắc lăk (Trang 58 - 63)