đơn vị tiên phong. Cảng đã tham gia Hiệp hội Cảng biển quốc tế từ năm 1992, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) năm 1994, Hiệp hội Cảng biển ASEAN
năm 1996, kết nghĩa với Cảng Osaka-Nhật, Cảng Trạm Giang-Trung Quốc
năm 1994 và 1995, Cảng Los Angeles-Hoa Kỳ năm 1999, Cảng Bintulu- Malaysia năm 2004 và mới đặt mối quan hệ kết nghĩa với Cảng Ghent của Bi.
- _ Từ năm 1996 đến nay cảng Sài Gòn đã nhiều lần đại diện Hiệp hội cảng biển
Việt Nam tham dự các sinh hoạt trong khu vực về chuyên ngành Cảng, đã tô
chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo, triển lãm hàng hải khu vực và quốc
tế tại Việt Nam được lãnh đạo ngành cũng như đồng nghiệp trong khu vực
đánh giá cao. Thông qua các mối quan hệ hợp tác trên đây, Cảng Sài Gòn đã
học tập kinh nghiệm, tiếp thu trình độ hiện đại hóa sản xuất của các Cảng khu
vực và Thế giới, vận dụng vào chiến lược đầu tư phát triển của mình một cách hợp lý nhất, vừa mớ rộng thị trường quốc tế tạo thế ổn định trong khai thác... Trước bối cảnh cạnh tranh bốc xếp và dịch vụ hàng hải tại cảng biển tại khu
vực thành phố Hồ Chí Minh ngày càng gay gắt đồng thời cảng Sài Gòn phải
đặc biệt quan tâm đến dự án đầu tư cảng nước sâu quốc gia để tăng khả năng
hội nhập.
- Bước vào năm 2006, cảng Sài Gòn phải vừa tiếp tục phát triển sản xuất-kinh doanh tăng trưởng kinh tế, vừa phải trực tiếp đối mặt với những thách thức
mới. Bên cạnh nhiệm vụ khai thác, đảm bảo lượng hàng hóa thông qua khu vực
ngày càng tăng, cảng Sài Gòn đang nghiêm chỉnh thực hiện chỉ thị của Bộ chính trị và Chính phủ về việc từng bước di dời cảng biển ra khỏi trung tâm
Đồ Ấn Tốt Nghiệp . GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
> Môi là: Xây dựng một Cảng biển quốc gia hiện đại có tầm cỡ trong khu vực
Đông Nam Á.
> Hai là: Chuyển đổi công năng hai khu vực Cảng Nhà Rồng và Khánh Hội
thành cảng tàu khách quốc tế, trung tâm hàng hải, du lịch, thương mại cao
cấp và khu quy hoạch không gian xanh.
> Ba là: Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hai khu vực cảng Tân Thuận 1 và Tân
Thuận 2 theo hướng chuyên môn hóa về container và khai thác hàng tổng hợp.
> Bốn là: Cỗ gắng khai thác triệt để tiềm năng sẵn có, giữ vững thị phân. - _ Kế từ năm 2005 đạt mức tăng trưởng từ 5 - 7%, để tiến tới đảm bảo mức tăng - _ Kế từ năm 2005 đạt mức tăng trưởng từ 5 - 7%, để tiến tới đảm bảo mức tăng
trưởng chung của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
- - Đứng trước những khó khăn, thử thách nêu trên, Đảng bộ Cảng Sài Gòn đã tập trung sức làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho 4000 cán bộ công
nhân viên chấp nhận việc di đời, chuyển đổi công năng của Cảng phù hợp với
quy luật phát triển kinh tế của đất nước, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã
hội của thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
- Thống nhất được nhận thức này, Đảng bộ Cảng đã ra nghị quyết lãnh đạo các đơn vị thành viên thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về
chủ trương đi đời cảng Sài Gòn ra khỏi trung tâm thành phố Hồ Chí Minh. Yêu
cầu to lớn này đang đặt ra cho cảng Sài Gòn nhiệm vụ mới hết sức phức tạp và nặng nề. Với bề dày truyền thống của một bến cảng lịch sử - anh hùng, chúng
ta tin tưởng rằng cán bộ công nhân viên cảng sẽ vượt qua được khó khăn, thử thách, giữ vững ngọn cờ đầu trong Tổng công ty hàng hải Việt Nam và ngành giao thông vận tải.
- _ Tuy vậy, trước giai đoạn bước ngoặt lịch sử, bên cạnh nguồn nội lực cảng Sài
Gòn cần được tiếp thêm nguồn ngoại lực từ sự quan tâm, giúp sức của Chính
phủ, Bộ giao thông vận tải, Cục hàng hải, Tổng công ty hàng hải Việt Nam,
thành phố Hồ Chí Minh và các điạ phương liên quan hỗ trợ cảng tận dụng cơ
Đồ Ấn Tắt Nghiệp GVHD: Th.s Hà Ngọc Minh
hội phát triển lên tầm khu vực và quốc tế, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh
tế của vùng trọng điểm phía Nam.
- Năm 1996, Tổng cục đường biển đã ra quyết định công nhận Sài Gòn là một
liên hiệp xí nghiệp cảng, và công nhận là một doanh nghiệp trực thuộc cục
hàng hải Việt Nam theo quyết định của cục giao thông vận tải. Ngày 01/01/1996 cảng Sài Gòn trực thuộc công ty hàng hải Việt Nam.