.2 Xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 35 - 37)

Môi trờng thơng mại quốc tế ngày nay đã có những thay đổi căn bản so với thời gian trớc. Quy mô và mức độ toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc. những điều kiện mới nổi nên ảnh hởng lớn đến hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung và xúc tiến xuất khẩu nói riêng.

Để các DNVN có thể khai thác tốt các cơ hội thị trờng mới, nâng cao thị phần xuất khẩu ra thị trờng thế giới, cần thiết phải có một chiến lợc xúc tiến xuất khẩu. Hiện nay ở hầu hết các nớc đang phát triển, Việt Nam không phải là ngoại lệ, các DN vừa và nhỏ (DNVVN) là lực lợng chủ yếu tham gia xuất khẩu: chiếm 40% thu nhập xuất khẩu và thị phần này có xu hớng ra tăng mạnh mẽ dới tác động thuận

chiều của hiệp định của WTO đã tạo ra khuôn khổ pháp lý mới tự do hơn cho th- ơng mại thế giới, sự phát triển của công nghệ thông tin viễn thông, toàn cầu hoá về thơng mại đầu t và sản xuất tạo ra những thay đổi lớn về lợi thế so sánh giữa DN lớn và DNVVN các DNVVN phần lớn đều ở trong tình trạng lạc hậu về công nghệ, yếu kém về trình độ quản lý trong khi cơ sở hạ tầng của các nớc đang phát triển lại rất thiếu và đắt đỏ. Các ĐN lớn với danh tiếng của mình cùng với kinh nghiệm và hiệu quả hoạt động trên thơng trờng quốc tế thờng dễ ràng có nguồn tài trợ cần thiết. Các DN lớn thờng tự chịu trách nhiệm về vấn đề xúc tiến thơng mại, hầu hết các DN này đều thiết lập các kênh marketing, hệ thống thông tin thơng mại và các văn phòng đại diện của riêng họ. Trong khi các DNVVN khó có khả năng tự tìm nguồn tài trợ cần thiết, nếu không có một tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ vì đối với các thể chế tài chính, những khoản tài trợ cho các DNVVN có mức độ rủi do rất cao khó mà lờng trớc đợc. Các DNVVN thờng thiếu kiến thức về Marketing hoặc khônh thể xâm nhập đợc vào các thị trờng đã đợc an bài. Tất cả các yếu tố này đều ảnh hởng tiêu cực tới khả năng cạch tranh về giá của hàng xuất khẩu của các DNVVN.

Một chiến lợc xúc tiến xuất khẩu (ở đây hiểu xúc tiến theo nghĩa rông: là toàn bộ các hoạt động của các thể chế hỗ trợ, đặc biệt là của tổ chức xúc tiến xuất khẩu quốc gia nhằm đẩy mạnh xuất khẩu) cần thiết phải xác định đợc phơng thức tối u để giúp đỡ các DN đặc biệt là DNVVN khai thác tốt nhất mọi cơ hội và vợt qua những thách thức. Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua chi thấy xuất khẩu là động lực để phát triển kinh tế. Nhà nớc đã tập trung nhiều nỗ lực để đẩy mạnh xuất khẩu. Những hoạt động xúc tiến xuất khẩu dồn dập của Chính Phủ đặc biệt là Bộ Thơng Mại phải kể tới các cố gắng trong đàm phán với liên minh Châu Âu về việc chuyển Việt Nam sang nhóm nớc thứ nhất đợc quyền xuất khẩu thuỷ sản vào EU. . đặc biệt là đàm phán ký tắt và tiến tới ký kết chính thức hiệp định thơng mại Mỹ- Việt. Thực tiễn trên chứng minh rằng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu của Chính Phủ Việt Nam đối với các doanh nghiệp rất quan trọng và hoạt động này cần đựoc tăng cờng hơn nữa trong thời gian tới để đẩy mạnh sản xuất của nớc nhà. Chính Phủ nên xem xét thành lập (quỹ bảo hiểm xuất khẩu hay các ngân hàng xuất nhập khẩu...) để cải thiện điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ xuất khẩu, đặc biệt vấn đề củng cố hệ thống Marketing thông qua thành lập hay kiện toàn các thể chế xúc tiến cung cấp thông tin thơng mại và thị trờng cho các DNVVN khảo sát thị trờng nớc ngoài hay tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. Khuyến khích các DN lớn ký hợp đồng phụ và bao tiêu sản phẩm cho các DNVVN, thành lập hay có biện pháp khuyến khích các công ty thơng mại đảm nhận việc đóng gói bao bì, giao nhận, vận chuyển, cung cấp dịch vụ tài chính, bảo

hiểm, quản lý chất lợng, quảng cáo. . . sẽ là các hoạt động yểm trợ có tác động rất lớn để các DN có thể tham gia XK đặc biệt là các DNVN.

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 35 - 37)