1 Biện pháp kích cầu của nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 35)

Năm 1999 tình hình hàng hoá ứ đọng, chậm tiêu thụ, hơn nữa DNVN lại chịu ảnh hởng của cuộc khủng khoảng kinh tế khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam ở khu vực Đông Nam á giảm do sự giảm giá của một số đồng tiền của các nớc Đông Nam á nên hàng hoá của các nớc đó rất rẻ, tràn sang thị trờng Việt Nam thông qua con đờng nhập lậu làm hàng hoá trong nớc ứ đọng, còn xuất khẩu thì hàng Việt Nam thiếu tính cạnh tranh.

Trong thời gian qua Việt Nam đã thực hiện các biện pháp kích cầu (xây dựng các công trình nhà ở, khu giải trí. . ) để tăng tiêu thụ ở thị trờng trong nớc. Trong năm qua Ngân Hàng cũng xem xét điều chỉnh tỷ giá hối đoái 3 lần, lần cuối cùng đã hạ lãi suất từ 1, 15% xuống còn 1, 05% để kích thích mạnh việc vay vốn đầu t sản xuất nhất là khu vực nông thôn. nhng xem ra mãi đến cuối năm 1999 chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 mới nhích lên sau thời kỳ giảm phát liên tục, nh vậy chính sách kích cầu của nhà nớc đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tuy nhiên chủ trơng kích cầu của Chính Phủ chỉ là biện pháp tình thế. Trong tình hình hiện tại: cần kích cầu để làm suy giảm triệu chứng trì trệ của nền kinh tế nhng phải có giải pháp đồng bộ để đảm bảo duy trì một áp lực đủ lớn buộc sản xuất kinh doanh nâng cao chất lợng hoạt động của mình, đặc biệt là khu vực DNNN, vì chỉ kích cầu hiện tại, chỉ giải toả hàng hoá ứ đọng, tăng quy mô sản xuất chứ không mang lại kết quả tích cực đối với việc thúc đẩy nền kinh tế thay đổi về chất. Về cơ bản và lâu dài cần phải cơ cấu lại nền kinh tế theo hớng hiệu quả tránh tình trạng đầu t tràn lan, kém hiệu quả nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w