2 Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 34 - 35)

Tạo điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu, căn cứ nghị định 57/1998 NĐ- CP của Chính Phủ và thông t 18/1998 TT-BTM ngày 2/8/1998 của bộ thơng mại thì mọi thơng nhân đều đợc trực tiếp kinh doanh XNK.

Có thể xem xét lại quyền kinh doanh xuất khẩu của khối DN có vốn đầu t nớc ngoài quy định tại quýêt định số 0321/1998/QD-BTM của Bộ thơng mại để mở rộng thêm phạm vi kinh doanh cho họ, đặc biệt là cao su, sản phẩm gỗ, kể cả cà phê và thuỷ hải sản.

Về tài chính tín dụng: theo dõi sát việc thi hành thuế thu nhập DN để bảo đảm những biện pháp khuyến khích về thuế lợi tức nh miễn thu thuế bổ sung sẽ đợc tiếp tục duy trì khi áp dụng thuế thu nhập DN. Theo dõi sát việc thi hành thuế VAT để kịp thời đề xuất biện pháp giải quyết những vớng mắc phát sinh. Giải quyết vớng mắc trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Việt Nam của các DN có vốn đầu t nớc ngoài, nhất là những DN có tham gia xuất khẩu. Cụ thể hoá những biện pháp về chế độ thuế và tín dụng cho từng mặt hàng cụ thể.

Về hỗ trợ tài chính đối với một số mặt hàng xuất khẩu khó khăn bộ đã đề nghị Chính Phủ chỉ đạo ngành tài chính và ngân hàng cho hởng chế độ vay với lãi xuất tiền lãi. Để mở rộng thị trờng hàng của Việt Nam đã xuất sang rất nhiều thị trờng trên thế giới: ASEAN, EU, Mỹ, SNG, Đông âu, và một số nớc Châu Phi. Hiện nay Việt Nam đang cố gắng đàm phán với Mỹ để ký hiệp định thơng mại song ph- ơng Việt- Mỹ và Mỹ dành cho Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc. Khi đó hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ chỉ phải chịu thuế suất nh hàng của các nớc khác xuất khẩu vào Mỹ. Thị trờng Mỹ tơng lai sẽ là thị trờng đầy hứa hẹn của các DN Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w