2 2 Trình độ quản lý yếu kém, lạc hậu, chất lợng lao động thấp

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 28 - 29)

Theo nghiên cứu tổ chức BFRI về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đứng thứ 48/59 Quốc gia đợc kiểm sát. lao động Việt Nam đạt 32điểm/100, thuộc vào nhóm yếu kém trong khi Singapore và các quốc gia đợc kiểm sát đạt 84 điểm.

Biểu II. 12 Bảng đánh giá chất lợng lao động một số nớc.

Ghi chú: số ngoài dấu ( )- số điểm trên thang 100.

số trong dấu ( )- thứ hạng về khả năng cạnh tranh trên 59 Quốc gia đợc kiểm sát.

Qua đó ta thấy chất lợng lao động của Việt Nam quá kém dẫn đến mất khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Về trình độ quản lý king tế, sản xuất kinh doanh tuy đã đợc tăng lên một bớc thaeo quy chế mới, song nói chung còn yếu kém t duy và hành dộng cha bắt kịp với tốc độ thay đổi của tình hình đâts nớc nhiều mặt quản lý nhất là quản lý tài chính còn lỏng lẻo, sơ hở gây lãng phí và thất thoát, có những cơ hội có thể phát triển lại rụt rè, có những lúc mạnh dạn đầu t lại không gặp vận may do đánh giá tình hình biến động trên thị trờng không chính xác, đôi lúc cha quán triệt sâu sắc mục tiêu hàng đầu của sản xuất kinh doanh là hiệu quả kinh doanh ( Công ty Gang Thép Thái Nguyên năm 1998, sản lợng thép cán chỉ đạt 91, 77% và giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 92, 45% so 1997, mà lại bị tồn kho 2 vạn tán thép cán, 5000 tấn gang, sản xuất kinh doanh lỗ lớn, tổng nợ lên đến 675tỷ, gấp 2 lần vốn điều lệ của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng & biện pháp thúc đẩy TTSP của Doanh nghiệp VN hiện nay (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w