Định hớng phát triển của ngành công nghiệp Hoá dầu Việt Nam

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp Hoá dầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 87 - 91)

Ngành Hoá dầu là một ngành công nghiệp còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Vì những lí do chủ quan và hoàn cảnh kinh tế đất nớc, Việt Nam cha thể xây dựng đợc một khu liên hợp hoá dầu cho riêng mình. Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong n- ớc và với mục đích xây dựng một ngành công nghiệp mới phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Tổng công ty dầu khí Việt Nam rất ủng hộ cho việc từng bớc phát triển ngành Hoá dầu, từ sản xuất các sản phẩm “hạ nguồn” bằng sản phẩm “trung gian” nhập khẩu đến sử dụng các nguyên liệu trong nớc với việc xây dựng các khu liên hợp hoá dầu dựa vào tài nguyên dầu và khí sẵn có của quốc gia. Mục tiêu cuối cùng của Việt Nam là xây dựng ngành Hoá dầu phát triển toàn diện từ “thợng nguồn” đến “hạ nguồn”. Theo Tổng công ty dầu khí Việt Nam, dựa vào nhu cầu thị trờng, cân bằng về tài nguyên và tình hình phát triển của khu vực, các dự án hoá dầu của Việt Nam dự kiến sẽ đợc phát triển theo 3 giai đoạn:

 Từ 2000 đến 2005:

• Xây dựng Khu liên hợp hoá dầu số 1: kết hợp với nhà máy lọc dầu số 1 ở Dung Quất cung cấp đầu vào cho ngành nhựa, sản phẩm chính sẽ là PP, LAB…

• Xây dựng Khu liên hợp hoá dầu số 2: sử dụng khí khai thác đợc từ Bà Rịa- Vũng Tàu, cung cấp nguyên liệu cho ngành nhựa, cho sản xuất phân bón , sản… phẩm chính là DOD, PVC, PS, PET, Amonia- Urea…

 Từ 2005 đến 2010:

• Xây dựng Khu liên hợp hoá dầu số 3: kết hợp với nhà máy lọc dầu số 2, cung cấp nguyên liệu cho ngành nhựa, sản xuất sợi tổng hợp, sản phẩm chính là PP,

PTA, PET, SM…

• Cân nhắc việc xây dựng khu liên hợp điện đạm Cà Mau

phân bón, phát điện nếu điều kiện về tài nguyên cho phép

 Sau năm 2010:

• Xây dựng khu liên hợp hoá dầu số 4: kết hợp với một nhà máy lọc dầu mới để cung cấp nguyên liệu cho ngành nhựa, sản xuất sợi tổng hợp, phân bón và các lĩnh vực khác, sản phẩm chính là PP, PTA, PET, SM, VCM, PVC, PS, PE, …

Hiện nay, Petrovietnam đã thực hiện các dự án sau:

Dự án thành lập công ty liên doanh LG VINA Chemical

Các bên tham gia: Petrovietnam liên doanh với công ty LG Chemical của Hàn Quốc

Chi phí đầu t: 12,5 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất và kinh doanh DOP từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu

Công suất: 30.000 tấn DOP/ năm  Dự án Phú Mỹ Urea

Các bên tham gia: Petrovietnam đầu t 100% vốn

Chi phí đầu t: 486 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất phân Urea từ khí đồng hành và khí thiên nhiên của Việt Nam cung cấp cho thị trờng nội địa

Công suất: 740 nghìn tấn/ năm

Dự án thành lập công ty liên doanh nhựa và hoá chất Phú Mỹ

Các bên tham gia: Petrovietnam Gas (PVGC) góp 43% vốn, Petroliam Nasional Berhad của Malaysia (Petronas) góp 50% vốn và công ty Dịch vụ và Cung ứng Vật T Kỹ Thuật XNK tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (Tramasuco) góp 7% vốn

Chi phí đầu t: 70 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất và kinh doanh bột nhựa PVC, VCM, Ethylene Dichloride và Chloral Alkali

Công suất: 100.000 tấn/ năm và dự kiến sẽ nâng lên 200.000 tấn/ năm trong thời gian tới

Ngoài ra, Petrovietnam đang nỗ lực triển khai các dự án sau:

Dự án Linear Alkyl Zenzene (LAB)

Các bên tham gia: Petrovietnam liên doanh với Taminadu Petroproduct ltd. của ấn Độ

Chi phí đầu t: 132 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất LAB từ n-paraffin của nhà máy lọc dầu Dung Quất

Công suất: 80.000 tấn/ năm

Dự án khu liên hợp Khí- Điện- Đạm Cà Mau:

Các bên tham gia: Petrovietnam đầu t 100% vốn

Chi phí đầu t: khoảng 1.092 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất phân Urea và sản xuất điện từ khí đồng hành và khí tự nhiên của Việt Nam để cung cấp cho thị trờng nội địa

Công suất: 800.000 tấn/ năm và 720 MW  Dự án Polypropylene

Chi phí đầu t: 100 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất PP từ nguyên liệu của nhà máy lọc dầu Dung Quất để phục vụ cho thị trờng trong nớc

Công suất: 110.000 tấn/ năm  Dự án Polystyrene

Chi phí đầu t: 15 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất PS dựa trên nguồn nguyên liệu là styrene monomer nhập khẩu để cung cấp cho thị trờng nội địa

Công suất: 30.000 tấn/ năm trong đó có 15.000 tấn GPPS và 15.000 tấn HIPS  Dự án Polyethylene:

Chi phí đầu t: 320 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất PE từ khí đồng hành và khí thiên nhiên của Việt Nam để cung cấp cho thị trờng nội địa

Công suất: 350.000 tấn LDPE và HDPE một năm  Dự án Polyester:

Chi phí đầu t: 120 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất PET dựa trên PTA và MEG nhập khẩu và nếu có thể sẽ sử dụng các sản phẩm của nhà máy lọc dầu số 2 để đáp ứng thị trờng nội địa

Bên cạnh đó, ngành dầu khí Việt Nam còn có các dự án cần tiến hành khác bao gồm:

Nhà máy lọc dầu số 1:

Công suất: 6,5 triệu tấn/ năm

Chi phí đầu t: 13.200 tỉ đồng  Nhà máy lọc dầu số 2:

Công suất: 6,5 triệu tấn/ năm

Chi phí đầu t: 13.200 tỉ đồng

Ngành hoá chất cũng có các dự án sau:1

Nhà máy Methanol

Công suất: 660.000 tấn/ năm

Chi phí đầu t: 330 triệu USD

Nhà máy sợi tổng hợp PES, PA:

Công suất: 100.000 tấn PES và 60.000 tấn PA một năm

Chi phí đầu t: 200 triệu USD

Nhà máy cao su tổng hợp SBR và BR:

Công suất: 80.000 tấn/ năm

Chi phí đầu t: 200 triệu USD

Ngành dệt may có hai dự án:2

Dự án của công ty HUALONG (Malaysia)

Các bên tham gia: công ty HUALONG của Malaysia đầu t 100% vốn

Chi phí đầu t: 242 triệu USD

Hoạt động chính: sản xuất xơ và sợi polyester và một số sản phẩm khác từ nguyên liệu chính là PTA và EG nhập khẩu

Công suất: 45.000 tấn xơ- sợi PS/ năm trong đó có 24.000 tấn sợi DTY và 21.000 tấn xơ polyester

Thời gian đi vào hoạt động: năm 1997. Tuy nhiên, do khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra nên cho đến nay, công ty Hualong chỉ tiến hành nhập khẩu sợi POY từ

Malaysia để sản xuất 24.000 tấn sợi DTY một năm, các hạng mục sản xuất khác hiện vẫn đang bị trì hoãn

Dự án của tập đoàn FORMOSA (Đài Loan)

Các bên tham gia: FORMOSA đầu t 100% vốn

Hoạt động chính: sản xuất polyester từ PTA và MEG…

Công suất: 2520 tấn hạt chip polyester, 77.700 tấn xơ polyester, 15.840 tấn sợi chỉ thô polyester SDY, 23.040 tấn sợi polyester dún DTY

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp Hoá dầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 87 - 91)

w