1.Ngành Hoá dầu Trung Quốc trớc khi gia nhập WTO
Sớm nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngành Hoá dầu, Trung Quốc đã và đang hết sức nỗ lực xây dựng ngành Hoá dầu của riêng mình. Từ những năm 1970 đến những năm 1980, Trung Quốc phải nhập khẩu toàn bộ công nghệ từ nớc ngoài để phục vụ cho việc sản xuất ethylene và các sản phẩm khác. Sau một thời gian sử dụng
và lĩnh hội đợc công nghệ nớc ngoài, từ cuối thập niên 80 cho đến đầu thập niên 90, Trung Quốc đã phát triển đợc công nghệ lọc dầu của riêng mình để phục vụ cho sản xuất hoá dầu. Công nghệ này của Trung Quốc sau đó cũng đã đợc xuất khẩu sang các nớc khác.
Sau mời năm nỗ lực, ngành Hoá dầu Trung Quốc đã có trong tay những kỹ thuật sản xuất tiên tiến nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng của dầu và khí. Ngành Hoá dầu Trung Quốc hiện giờ là một ngành liên kết giữa nhiều lĩnh vực khác nhau nh lọc dầu, hoá dầu, sợi tổng hợp và phân bón. Trung Quốc hiện đã hoàn tất nhiều dự án lớn về ethylene và sợi tổng hợp ở Daqing, Shandong, Jiangsu và Shanghai, về phân bón ở Zhenhai, Urumqi và Ningxia. Nhiều nhà máy lọc dầu lớn cũng đã đợc xây dựng hoặc mở rộng ở Luoyang, Shijiazhuang, Guangzhou, và Fujian cùng với các cơ sở vật chất liên quan nh điểm phân phối và hải cảng.
1.1Tình hình cung- cầu
Trong thập niên 90, cầu về ethylene của Trung Quốc không ngừng gia tăng với tốc độ hàng năm là 17%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng GDP. Trong thời gian này, tốc độ tăng trởng của cung trong nớc về ethylene chỉ đạt 12% so với 17% của cầu. Hậu quả là cung không đáp ứng đợc cầu, nhập khẩu sản phẩm “thợng nguồn” và “hạ nguồn” không ngừng tăng cao. Nhập khẩu các sản phẩm hoá dầu tăng bình quân 32%/năm. Sản phẩm nhập khẩu chiếm 50% thị trờng hạt nhựa tổng hợp, 100% thị trờng của các sản phẩm tơng đơng ethylene và 80% thị trờng PS và ABS. Khủng hoảng tài chính trong khu vực cùng với sự suy yếu của nền kinh tế thế giới đã khiến cho mức tiêu thụ sản phẩm hoá dầu của Trung Quốc giảm đi nhng sự phụ thuộc vào sản phẩm nhập khẩu sẽ vẫn tồn tại trong thời gian tới.
Bảng 9: Cung và cầu về sản phẩm hoá dầu của Trung Quốc năm 2000
đơn vị: nghìn tấn
Nhựa tổng hợp Sợi tổng hợp Cao su tổng hợp
Sản xuất trong nớc 10.800 6.152 836
Nhập khẩu ròng 11.400 1.540 645
Tiêu thụ 22.200 7.692 1.481
Nhập khẩu/ Tiêu thụ (%) 51,4 20 43,5
Nguồn: 3E Information Development &Consultants_ Báo cáo quý ba năm 2001“
1.2Tính chất của thị trờng hoá dầu Trung Quốc
Từ thập niên 80, Trung Quốc đã thực hiện mở cửa thị trờng hoá dầu. Tình hình cung cầu, các giao dịch thơng mại và giá cả hầu hết đều phụ thuộc vào biến động của thị trờng, đặc biệt là giá cả trong nớc từ lâu đã đợc xác định căn cứ theo giá quốc tế. Đến năm 2000, những lĩnh vực còn chịu sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc bao gồm:
• Sản xuất màng film nông nghiệp và phân bón: hạn ngạch sản xuất hàng năm do Uỷ ban kế hoạch và phát triển của Chính phủ ban hành và là bắt buộc
• Giá một số mặt hàng hoá dầu bao gồm phân bón và màng film nông nghiệp: giá do Nhà nớc quy định
• Kinh doanh phân bón và sợi acrylic nhập khẩu: Nhà nớc độc quyền; nhập khẩu phân bón, hạt PET, sợi acrylic và sợi polyester: phải có giấy phép và theo hạn ngạch của Nhà nớc; nhập khẩu nhựa tổng hợp và cao su tổng hợp: chỉ cần đăng ký ở kho hải quan; nhập khẩu các hàng hoá khác: giá cả, số lợng và nguồn nhập hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định
Nhìn chung, sự can thiệp của Chính phủ ngày một giảm và sẽ giảm mạnh hơn nữa nếu cơ quan quản lý chính phủ về ngành dầu khí và hoá chất ngừng hoạt động, nền kinh tế ngày càng mang tính thị trờng và khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, ngời ta dự đoán sự quản lý của Nhà nớc đối với ngành Hoá dầu sẽ chỉ còn thông qua các văn bản luật, các quy định và qua các hiệp hội công nghiệp.
1.3Các hình thức sở hữu
Giữ vai trò thống lĩnh trong ngành Hoá dầu Trung Quốc là hai doanh nghiệp Nhà nớc: Tập đoàn hoá dầu Trung Quốc (Sinopec) và Tập đoàn dầu khí quốc gia (CNPC). 1
• Sinopec đợc thành lập năm 1983 nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển của
ngành Hoá dầu và để đảm bảo tận dụng tối đa nguồn tài nguyên về dầu và khí của Trung Quốc. Nó cũng chịu trách nhiệm sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hoá dầu, các loại sợi tổng hợp, nhựa, cao su tổng hợp, phân bón và hoá chất hữu cơ đợc chế biến từ nguồn nguyên liệu chính là dầu và khí.
Sinopec đang ngày càng lớn mạnh hơn và công nghệ của họ ngày càng tiên tiến hơn. So với năm 1983 thì năm 1995, tổng giá trị tài sản của Sinopec đã tăng 10,9 lần, từ 21 tỉ nhân dân tệ lên đến 273,7 tỉ nhân dân tệ. Cuối năm 1995, công suất chế biến dầu thô của Sinopec đã lên tới 165 triệu tấn/ năm, chiếm 82,8% tổng công suất chế biến dầu thô của Trung Quốc. Sinopec vì thế đã vơn lên vị trí thứ 3 trong số các doanh nghiệp dầu khí lớn nhất thế giới. Năm 1995, sản lợng ethylene của Sinopec đạt đợc 2,36 triệu tấn/năm, chiếm 90% tổng sản lợng ethylene của Trung Quốc; sản xuất nhựa tổng hợp đạt 3 triệu tấn/năm, chiếm 56,9% tổng sản lợng của nhựa tổng hợp; sản xuất cao su tổng hợp đạt 360 nghìn tấn/năm, chiếm 74,8% tổng sản lợng cao su tổng hợp. Sản lợng sợi tổng hợp và phân Urê cũng không ngừng tăng lên.
Sinopec có trong tay 38 doanh nghiệp lọc dầu, hoá dầu, sợi tổng hợp, phân bón; 3 trung tâm nghiên cứu; 9 doanh nghiệp thiết kế và khai thác; 11 công ty phát triển kỹ thuật, bán hàng, nguyên liệu, tài chính, t vấn; 10 trờng cao đẳng và đại học. Sinopec tuyển dụng 670 nghìn lao động trong đó có 180 nghìn kỹ s. Đến năm 1996, công nghệ lọc dầu của Sinopec đã đạt đến tiêu chuẩn quốc tế trong khi công nghệ hoá dầu cũng đã có nhiều tiến bộ.
• Tập đoàn dầu khí quốc gia ra đời theo ý tởng của Bộ Dầu khí cũ. Tập đoàn này chịu trách nhiệm khai thác và phát triển nguồn tài nguyên dầu và khí của quốc gia, đồng thời phát triển và sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lãnh thổ, đảo và biển Trung Quốc. Năm 1996, sản lợng khai thác dầu và khí của CNPC chiếm tỉ lệ tơng ứng là 90% và 80% tổng sản lợng cả nớc. Cùng với Sinopec, CNPC thống trị trong lĩnh vực sản xuất ethylene, các sản phẩm “trung gian” và “hạ nguồn” với tổng năng suất của hai công ty này chiếm trên 90% tổng năng suất cả nớc. Trong 18 nhà máy sản xuất ethylene ở Trung Quốc thì có đến 16 nhà máy thuộc quyền sở hữu của CNPC và Sinopec.
Trong lĩnh vực sản xuất nhựa tổng hợp, hai doanh nghiệp Nhà nớc này hàng năm đa ra thị trờng một lợng lớn PE và PP, tuy nhiên sản xuất PVC chỉ đạt 10% tổng sản lợng cả nớc. Sinopec và CNPC cũng đóng vai trò nhà sản xuất chính của Trung Quốc về cả cao su tổng hợp lẫn sợi tổng hợp “trung gian” nh PTA,
EG, AN (acrylonitrile) và CPL (caprolactam)
• Một công ty nhà nớc cũng có mặt trong ngành Hoá dầu là Doanh nghiệp dầu
ngoài khơi quốc gia (Cnooc) với nhà máy sản xuất ethylene đặt tại Huizhou thuộc tỉnh Quảng Đông có sản lợng 800.000 tấn/năm.
Các doanh nghiệp địa phơng có quy mô vừa, các doanh nghiệp nhỏ của Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp t nhân hoạt động rất tích cực trong sản xuất “hạ nguồn”. Các doanh nghiệp này sản xuất lợng lớn sợi polyester, sợi acrylic, sợi polymide và sợi PP.
Doanh nghiệp nớc ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất nhựa và sợi tổng hợp_ thị trờng các sản phẩm này có cung không đáp ứng đủ cầu và phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu thô nhập khẩu. Các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất phần lớn lợng PS và ABS của Trung Quốc.
Bảng 10: Phân phối sản xuất đối với các sản phẩm hoá dầu chính ở Trung Quốc năm 2000
Bảng 10.1: Phân phối sản xuất đối với nhựa tổng hợp và cao su tổng hợp
Ethylene PE PP PVC PS ABS BR SBR Tổng sản lợng cả nớc (1000 tấn) 4.700 3.000 3.240 2.380 810 180 310 350 % của Sinopec 61 63 67 8 43 77 34 % của CNPC 32 32 22 1 7 89 23 34 % của các doanh nghiệp khác 7 5 11 91 50 11 32
Bảng 10.2: Phân phối sản xuất đối với nguyên liệu sợi tổng hợp
PET PTA EG AN CPL Tổng sản lợng cả nớc (1000 tấn) 5.000 2.020 840 470 160 % của Sinopec 35 78 70 40 100 % của CNPC 10 11 30 45
% của các doanh nghiệp khác
Bảng 10.3: Phân phối sản xuất đối với sợi tổng hợp
Sợi PET Sợi Acrylic Ni- lông Sợi PP
Tổng sản lợng cả nớc (1000 tấn) 5.180 470 400 290
% của Sinopec 17 53 7 10
% của CNPC 3 21 5
% của các doanh nghiệp khác 80 26 93 85
Nguồn: 3E Information Development &Consultants_ Báo cáo quý ba năm 2001 của ngành Hoá dầu Trung Quốc_Quý 3 năm 2001_ www.3-eee.net
2.ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới ngành Hoá dầu
2.1Những cam kết Trung Quốc phải thực hiện khi gia nhập WTO1
a. Cam kết về thuế quan:
Khi gia nhập WTO, thuế quan của Trung Quốc sẽ giảm từ mức bình quân 25% xuống còn 9,4% và mức thuế 7% sẽ đợc áp dụng đối với những hàng hoá đợc u tiên của Mỹ. Trung Quốc cũng cam kết dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan nh hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu cũng nh quyền sản xuất kinh doanh. Hạn ngạch nhập khẩu sẽ đợc bãi bỏ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đợc 5 năm. Nhiều rào cản khác cũng đợc nới lỏng ngay lập tức.
b. Cam kết về phân phối sản phẩm
Trong vòng 5 năm sau kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào các dịch vụ bán buôn dầu thô và các sản phẩm chế biến từ dầu thô bao gồm cả các sản phẩm hoá dầu. Các doanh nghiệp nớc ngoài cũng sẽ đợc phép cung cấp các dịch vụ bán lẻ các sản phẩm dầu và hoá dầu trong thời gian gian 3 năm kể từ ngày gia nhập.
c. Cam kết về độc quyền kinh doanh của Nhà nớc
Trung Quốc đồng ý cho phép các nhà kinh doanh t nhân tham gia kinh doanh các sản phẩm dầu và hoá dầu. Các công ty sẽ không còn phải làm ăn với các nhà nhập khẩu Nhà nớc khi vận chuyển dầu vào Trung Quốc. Quyền nhập khẩu độc quyền các sản phẩm hoá dầu sẽ vẫn đợc duy trì trong thời gian tới nhng sẽ đợc loại bỏ dần dần.
d. Các cam kết khác:
Trung Quốc đồng ý không đa ra các điều kiện về xuất khẩu, tỉ lệ nội địa hoá hay các đòi hỏi tơng tự khi phê duyệt đầu t hay nhập khẩu. Biểu thuế và thuế quan đối với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đợc thống nhất.
2.2Thách thức đối với ngành Hoá dầu khi gia nhập WTO
a. Cạnh tranh gay gắt hơn
Sau khi gia nhập WTO, ngành Hoá dầu Trung Quốc đang phải nỗ lực rất nhiều để đối phó với những thay đổi trong tơng lai không xa. Ba thay đổi lớn sẽ liên quan trực tiếp đến ngành là: dỡ bỏ hàng rào thuế quan, thu hẹp bớt hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trờng bán buôn và bán lẻ cho các công ty nớc ngoài . Tuy nhiên, có thể việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan sẽ không gây ảnh hởng quá lớn tới ngành Hoá dầu vì trên thực tế từ vài năm trở lại đây, Trung Quốc đã là quốc gia nhập khẩu ròng về dầu thô. Và đối với các nhà sản xuất hoá dầu thì từ lâu thị trờng nhựa tổng hợp và sợi hoá học đã trở nên khá cạnh tranh và có mức thuế suất nhập khẩu thấp. Cắt giảm thuế sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của các nhà sản xuất dầu thô nhng lại làm giảm chi phí đầu vào cho các nhà máy lọc dầu khi không còn thuế suất 2 USD/thùng dầu thô nữa. Điều đó có nghĩa là nguyên liệu đầu vào cho ngành Hoá dầu sẽ có giá thấp hơn còn các cơ sở lọc dầu thì lợi nhuận vẫn sẽ giảm đi do thuế đánh vào xăng cũng giảm từ 9% xuống còn 5%. Những ngời bị ảnh hởng nhiều nhất từ việc cắt giảm thuế suất xuống còn 9% (trớc đây bình quân là 17%) sẽ là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Ví dụ nh trong sản xuất PP, chi phí sản xuất một tấn của các công ty Trung Quốc cao hơn của các công ty quốc tế là 80USD. Chỉ cần thuế suất giảm từ 30%- mức thuế suất trớc khi gia nhập WTO- xuống còn 10% theo quy định mới thì các doanh nghiệp sẽ mất đi 60USD lợi nhuận trên mỗi tấn. Các doanh nghiệp lớn có thể thay đổi để thích nghi còn các doanh nghiệp nhỏ thì sẽ không chịu đợc sự giảm sút về lợi nhuận nh vậy và khả năng thay đổi để thích nghi cũng không cao.
Hạn ngạch nhập khẩu có vẻ sẽ gây ảnh hởng đến ngành Hoá dầu nhiều hơn so với thuế quan vì hạn ngạch nhập khẩu các sản phẩm dầu năm 2000 là 16,58 triệu tấn và sẽ tăng lên 15% mỗi năm cho đến năm 2004 thì bị xoá bỏ hẳn1. Nh vậy là các sản phẩm dầu vừa chịu thuế suất thấp lại không bị giới hạn bởi hạn ngạch có nguy cơ sẽ 1
tràn ngập thị trờng khiến cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
Trong khi đó, các công ty nớc ngoài lại đợc tự do tham gia thị trờng bán buôn cũng nh bán lẻ nên áp lực cạnh tranh từ các tập đoàn lớn của các nớc có ngành Hoá dầu phát triển sẽ đè nặng lên các nhà sản xuất trong nớc. Thực vậy, các tập đoàn hoá dầu quốc tế hiện đang chiếm tới 33% tổng sản lợng của toàn thế giới, 70% đầu t trực tiếp, 80% phát triển và chuyển giao công nghệ trong khi các công ty trong nớc ngày càng phụ thuộc vào dầu nhập khẩu và công nghệ sản xuất thì thua kém hơn nhiều. Nếu tính gộp cả Sinopec và CNPC thì quy mô của cả hai công ty này vẫn nhỏ hơn so với tập đoàn Exxon-Mobil và tổng tài sản của hai công ty này cũng chỉ bằng 63% tổng tài sản của Exxon-Mobil. Các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc tuy đợc WTO gia hạn áp dụng các quy định mới trong vòng 5 năm nhng khả năng cạnh tranh của các cơ sở này là rất thấp.
b. Cung trong nớc về dầu và các sản phẩm hoá dầu không đủ đáp ứng cầu
Trớc hết, có thể nói rằng Trung Quốc sẽ không đủ khả năng tự cung cấp dầu và khí trong thời gian tới. Các số liệu thống kê cho thấy tính bình quân hiện nay, mới chỉ có 2% lợng dầu dự trữ của thế giới bị sử dụng và đối với khí thiên nhiên thì tỉ lệ này là 1,3%. Tuy nhiên, CNPC đã phải dùng tới 6,4% lợng dầu dữ trữ của họ và 5,75% lợng khí dự trữ cũng đã bị khai thác. Trung Quốc ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào dầu nhập khẩu. Lợng dầu nhập khẩu tăng bình quân 10 triệu tấn một năm trong khi sản lợng trong nớc vẫn chỉ ở mức 160 triệu tấn. 30% lợng dầu sử dụng là từ nhập khẩu và 20% là từ vịnh Ba T. Theo dự tính, Trung Quốc sẽ nhập khẩu 100 triệu tấn năm 2005, 130 triệu tấn năm 2010 và 160 triệu tấn năm 2015. Nhập khẩu dầu sẽ làm ảnh hởng đến đầu vào cho ngành Hoá dầu.1