Bài học về các công cụ bảo hộ cho các quốc gia có ngành Hoá dầu non trẻ

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp Hoá dầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 83 - 87)

Từ kinh nghiệm thực tiễn của Thái Lan, Trung Quốc và Hàn Quốc chúng ta có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm về bảo hộ đối với các quốc gia có ngành Hoá dầu còn non trẻ nh Việt Nam. Các biện pháp bảo hộ thông dụng bao gồm:

1.Thuế quan:

Đây là một biện pháp quá quen thuộc khi nói đến vấn đề bảo hộ sản xuất trong nớc. Một mức thuế nhập khẩu cao luôn là rào cản hữu hiệu ngăn chặn sự xâm nhập của hàng nhập khẩu. Thái Lan là một ví dụ điển hình của việc áp dụng thành công biện pháp này và đã đem lại cho ngành Hoá dầu trong giai đoạn mới phát triển một khoảng thời gian vô cùng cần thiết để tạo đợc vị thế trên thị trờng nội địa. Không những vậy, thuế quan còn là một động cơ để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp vào ngành vì đây là cách tốt nhất để họ tránh đợc thuế nhập khẩu và hởng những u đãi khác về đầu t. Trung Quốc không coi thuế quan là biện pháp bảo hộ quan trọng- thể hiện qua mức thuế suất bình quân đánh vào sản phẩm hoá dầu chỉ là 17%- nhng nh thế không có nghĩa là họ để mặc cho các doanh nghiệp nớc ngoài tự do thâu tóm thị trờng trong nớc. Trên thực tế, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp khác để

khuyến khích ngành Hoá dầu quốc gia phát triển nh ngày hôm nay.

2.Quyền mậu dịch

Biện pháp này là một biện pháp rất hay đợc sử dụng ở các quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân là do Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nớc luôn chiếm đa số trong hầu hết các ngành kinh tế trọng điểm. Để đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp Nhà nớc và cũng là để kiểm soát sự phát triển của một ngành nào đó đi theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn phát triển ban đầu của ngành đó, Nhà nớc sẽ là ngời trực tiếp giao quyền mậu dịch cho một số doanh nghiệp nhất định. Trung Quốc là nớc đã áp dụng biện pháp này trong kế hoạch phát triển ngành Hoá dầu của mình: chỉ một số doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép nhập khẩu và phân phối các sản phẩm dầu và hoá dầu, chỉ một số doanh nghiệp đợc sản xuất những mặt hàng thuộc diện quản lý của Nhà nớc Một lý do khác của việc áp dụng quyền mậu dịch là ngành Hoá dầu… đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên doanh nghiệp Nhà nớc có đợc vị trí độc quyền trong giai đoạn phát triển ban đầu của ngành, đảm bảo cho ngành phát triển đúng định hóng. Kinh nghiệm của Thái Lan đã chứng minh điểm này. Biện pháp này có những tác dụng tích cực nhất định của nó nhng nếu quá lạm dụng, nó sẽ dẫn đến hiện tợng độc quyền và làm méo mó môi trờng cạnh tranh trong nớc.

3.Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu có nghĩa là lợng hàng nhập khẩu không đợc vợt quá một số lợng nhất định. Hạn ngạch thờng đợc đa ra dựa trên quyết định thống nhất giữa các quan chức Chính phủ, các Bộ, Ngành có liên quan sau khi xem xét và phân tích tình hình cung cầu cho giai đoạn tiếp theo. Trớc đây, Trung Quốc áp dụng biện pháp này cho rất nhiều mặt hàng dầu và hoá dầu nhng trớc yêu cầu của các quốc gia thuộc WTO, hiện Trung Quốc chỉ còn duy trì hạn ngạch với một số ít mặt hàng hoá dầu- chủ yếu là hàng sử dụng trong nông nghiệp. Tuy nhiên, phải thừa nhận răng biện pháp này đã rất hữu hiệu trong việc bảo vệ thị trờng Trung Quốc khỏi sự tràn ngập thái quá của dầu thô nhập khẩu, kiểm soát đợc các yếu tố đầu vào cho ngành Hoá dầu.

4.Giấy phép nhập khẩu

Hiểu một cách đơn giản, khi các doanh nghiệp muốn nhập khẩu một hàng hoá nào đó thì phải đợc Bộ, ngành có liên quan cấp phép. Tuy nhiên, điều kiện để đợc cấp phép của mỗi nớc mỗi khác. Nếu điều kiện lỏng, đơng nhiên là việc nhập khẩu sẽ diễn ra đơn giản hơn. Nhng nếu điều kiện nghiêm ngặt, chắc chắn sẽ hạn chế đợc nhập khẩu. Với sự biến hoá này, giấy phép nhập khẩu cho đến nay vẫn là biện pháp đợc u chuộng ở Trung Quốc đi đôi với biện pháp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu. Những mặt hàng hoá dầu phải nhập khẩu theo hạn ngạch của Trung Quốc thì cũng sẽ phải xin giấy phép nhập khẩu. Nh đã đề cập ở mục II, Trung Quốc đã tuyên bố tự động hoá cơ chế cấp phép nhng đồng thời lại thắt chặt các điều kiện cấp phép. Vì vậy, việc nhập khẩu tởng chừng sẽ đơn giản hơn nhng trên thực tế vẫn còn những giới hạn nhất định.

5.Hạn ngạch thuế quan

Biện pháp này có nghĩa là Chính phủ sẽ đa ra các mức thuế khác nhau cho những lợng hàng nhập khẩu khác nhau. Nếu nhập khẩu một khối lợng hàng trong mức quy định thì thuế nhập khẩu sẽ thấp nhng nếu nhập khẩu quá mức quy định đó thì lợng hàng vợt quá quy định sẽ chịu một mức thuế khác và mức thuế này thờng rất cao. Các doanh nghiệp Thái Lan đã từng đề xuất với Chính phủ sử dụng biện pháp này để bảo hộ ngành Hoá dầu khi Thái Lan buộc phải giảm thuế nhập khẩu theo cam kết với AFTA nhng Chính phủ Thái Lan đã không phê chuẩn. Tuy nhiên, đây sẽ là một công cụ bảo hộ hiệu quả, nhất là đối với các quốc gia thành viên của WTO vì các quy định của WTO cho phép áp dụng hạn ngạch thuế quan.

6.Trợ giá

Đây là một biện pháp cũng khá linh hoạt vì nó có thể tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Có khi trợ giá là một khoản tiền trợ giá mà Chính phủ trực tiếp giao cho doanh nghiệp nh trong trờng hợp của Hàn Quốc khi khủng hoảng dầu mỏ thế giới nổ ra. Khoản trợ giá này đã giúp các doanh nghiệp Hàn Quốc giảm thiểu đợc phần nào những tác động làm tăng chi phí sản xuất do đó giúp doanh nghiệp giữ đợc mức giá cạnh tranh để tiếp tục mở rộng sản xuất. Có khi trợ giá lại thể hiện ở những u đãi đầu

t mà Nhà nớc dành cho doanh nghiệp. Nh trong trờng hợp của Thái Lan, Bộ đầu t Thái Lan đã cho các doanh nghiệp đợc hởng rất nhiều u đãi khi tham gia các dự án hoá dầu nh: miến thuế nhập khẩu máy móc, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, cho phép doanh nghiệp trích những khoản khẩu hao đặc biệt để giúp rút ngắn thời gian hoàn vốn và để giảm thuế phải nộp, miễn thuế cho những hàng hoá đợc coi là nguyên liệu cho sản xuất Những cách trợ giá gián tiếp nh… vậy sẽ còn đóng vai trò là động lực khuyến khích, thu hút đầu t. Bảo hộ bằng biện pháp này là khá hiệu quả.

7.Thuế chống bán phá giá và thuế trừng phạt

Biện pháp này sẽ có vai trò vô cùng quan trọng khi một quốc gia chính thức tham gia vào thị trờng thế giới vì các biện pháp bảo hộ khác đã trở nên vô hiệu hoặc bị hạn chế. Các doanh nghiệp Thái Lan đã lên tiếng chỉ trích Chính phủ vì thực hiện mở cửa thị trờng mà cha có một đạo luật chống bán phá giá có hiệu quả. Lo lắng này là hoàn toàn hợp lý vì một khi đã giảm bớt các hàng rào bảo hộ, nguy cơ bị các quốc gia phát triển hơn bán phá giá hàng hoá vào nớc mình sẽ đe doạ sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc và nguy cơ này là không thể tránh khỏi. Trung Quốc đã sớm nhận ra vai trò của thuế chống bán phá giá khi xác định mục tiêu của mình là gia nhập WTO. Có thể nói là Trung Quốc đã thành công trong việc áp dụng thuế chống bán phá giá để bảo vệ các ngành sản xuất của mình trong đó có ngành Hoá dầu tuy còn có nhiều ý kiến của các nớc khác cho rằng đạo luật chống bán phá giá của Trung Quốc còn nhiều thiếu sót, cha phù hợp với quy định của WTO.

Chơng III: Một số kiến nghị trong việc xây dựng, phát triển kết hợp với bảo hộ ngành công nghiệp Hoá dầu của Việt Nam

trong tiến trình hội nhập

Một phần của tài liệu Ngành công nghiệp Hoá dầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w