Căn cứ tính thuế

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 31 - 33)

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc tính dựa trên:

* Số lợng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thuế xuất nhập khẩu ở nớc ta thì: Số lợng, chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu phải có 2 điều kiện để tính thuế:

- Hàng hóa đó thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu.

- Hàng hóa đó phải phản ánh đầy đủ trong tờ khai hàng hóa.

* Giá tính thuế:

Nguyên tắc chung về giá tính thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đợc quy định nh sau:

Giá tính thuế đối với hàng xuất khẩu về nguyên tắc chung là giá FOB, đợc quy định là giá bán tại cửa xuất khẩu theo hợp đồng ngoại thơng, không bao gồm chi phí bảo hiểm quốc tế (I) và chi phí vận tải ngoài nớc (F). Còn đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuếlà giá CIF tức là giá mua tại cửa khẩu nhập theo hợp đông ngoại thơng, kể cả chi phí bảo hiểm quốc tế (I) và chi phí vận tải ngoài nớc (F).

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nếu có hợp đồng mua bán và các chứng từ hợp lệ đủ điều kiện để xác định giá tính thuế theo quy định thì giá tính thuế đợc xác định theo hợp đồng. Trờng hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không đủ điều kiện xác định giá tính thuế theo hợp đồng hoặc giá ghi trong hợp đồng quá thấp so với giá mua, bán thực tế tối thiểu tại cửa khẩu và đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo phơng thức khác không phải là mua bán, không thanh toán qua ngân hàng thì giá tính thuế là giá mua, bán tối thiểu tại cửa khẩu.

- Thuế suất của từng mặt hàng: Thuế suất đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu gồm thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi.

+ Thuế suất u đãi là thuế suất áp dụng đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu với các nớc có ký kết điều khoản u đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam và những trờng hợp khác do Chính phủ quyết định.

+ Thuế suất u đãi đợc quy định thấp hơn, nhng không quá 50% so với thuế suất thông thờng của từng mặt hàng. Chính phủ quy định mức thuế suất u đãi cụ thể của từng mặt hàng với từng nớc.

c) Biểu thuế.

Trên cơ sở quy định nh trên về thuế suất, ngày 31/03/1992, Chính phủ đã có nghị định 110/HĐBT về việc ban hành biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu.

Biểu thuế nhập khẩu đợc xây dựng dựa trên “ danh mục mô tả và mã hóa hàng hóa ” của tổ chức Hải quan thế giới thay thế cho “ danh mục hàng hóa “ theo khối SEV trớc đây, chia thành 96 Chơng, gồm 21 phần. Về chia tiết Biểu thuế nhập khẩu có 2954 dòng thuế; với 25 mức thuế suất khác nhau trong đó có 20 mức thuế suất cơ bản và 5 mức thuế suất riêng ( mức thuế riêng là mức thuế áp dụng đối với linh kiện, bộ phận hàng hóa ở dạng rời, đồng bộ nh linh kiện rời dạng IKD; CKD; SKD ), cụ thể gồm các mức: 0; 1 2; 3; 4; 5; 7; 8; 10; 12; 15; 18; 20; 30; 35; 40; 45; 50; 70; 80; 100; 120; 150; 200; thuế suất trung bình 17,3%. Tỉ trọng các mức thuế suất nh sau:

Bảng 1:

Tỷ trọng các mức thuế suất

(Biểu thuế ban hành kèm theo Nghị định 110/HĐBT)

STT Mức thuế (%) Tỷ trọng (%) STT Mức thuế (%) Tỷ trọng (%) 1 0 32.9 11 30 8.3 2 1 11 12 35 1.7 3 2 2 13 40 4.6 4 3 0.3 14 45 0.7 5 5 9.1 15 50 3.5 6 7 2.1 16 70 0.4 7 10 7.9 17 80 0.1

8 15 2.3 18 100 0.07

9 20 10.9 19 120 0.3

10 25 1.7 20 200 0.2

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w