Thuế suất và biểu thuế

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 38 - 42)

Theo quy định trong các văn bản quy phạm phát luật về thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện hành thì có 3 loại thuế suất ( chủ yếu là thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu). Đó là:

- Thuế suất thông thờng áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc không có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam. Thuế suất thông thờng thờng đợc quy định cao hơn không qua 70% so với thuế suất u đãi của từng mặt hàng tơng ứng do Chính phủ quy định.

- Thuế suất u đãi áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc đối với Việt Nam. Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quy định biểu thuế theo danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng. Trên cơ sở đó, Chính phủ quy định Biểu thuế theo danh mục mặt hàng có thuế suất cụ thể đối với từng mặt hàng.

- Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc mà Việt Nam đã có thỏa thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu. Chính phủ quy định thuế suất u đãi đặc biệt cho từng mặt hàng theo thỏa thuận đã ký kết.

Ngoài 3 loại thuế suất trên, trong một số trờng hợp có thể áp dụng thuế suất bổ sung. Thực chất của thuế suất bổ sung là loại thuế suất mang tính chất trừng phạt khi các nớc nhập khẩu có ý định bán phá giá làm phơng hại tới nền kinh tế Việt Nam. Loại thuế này do Chính phủ quy định đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội chấp nhận thông qua.

Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo của biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu Thuế suất thông thường = = Thuế suất ưu đãi Thuế suất ưu đãi + xx 70%

- Danh mục mặt hàng chịu thuế của Biểu thuế xuất khẩu và Biểu thuế nhập khẩu hiện hành về cơ bản xây dựng dựa trên cơ sở Bảng Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu của Hội đồng hợp tác Hải quan thế giới (Hamori System), đồng thời có biến đổi một số phần cụ thể cho phù hợp với hoạt động xuấ, nhập khẩu của Việt Nam. Hàng hóa trong Bảng Danh mục Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu hiện hành đợc phân thành 21 phần, 97 chơng (trừ chơng 77 đợc bỏ trống để dự phòng). Trong mỗi chơng của Biểu thuế chia ra các nhóm hàng (cấp độ 4 chữ số), trong mỗi nhóm hàng có thể phân chia thành các phân nhóm hàng (cấp độ 6 chữ số), và trong mỗi phân nhóm hàng có thể phân chia thành các mặ hàng (cấp độ 8 chữ số). Tuỳ hteo đặc điểm, tính chất, cấu tạo của từng chơng, nhóm, phân nhómvà mặt hàng mà một chơng có thể đợc chia thành một hay nhiều nhóm hàng, một nhóm hàng có thể không chia hoặc đợc chia thành nhiều phân nhóm hàng, một phân nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thành nhiều mặt hàng khác nhau. Ví dụ phân nhóm: " Giấy và bìa sản xuất thủ công", đợc mã hóa bằng mã hiệu 480210, trong đó 2 chữ số đầu (48) là mã hiệu của chơng (chơng 48 - Giấy và các sản phẩm bằng giấy), 2 chữ số tiếp theo (02) là mã hiệu xác định vị trí của nhóm đó trong chơng (nhóm thứ 2 của chơng), 2 chữ số tiếp theo (10) xác định vị trí của phân nhóm đó trong nhóm (phân nhóm thứ nhất của nhóm).

- Theo cách sắp xếp Danh mục và mã số của nhóm hàng, phân nhóm hàng, mặt hàng nói trên thì Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành đợc phân thành 3 cột, trong đó:

. Cột thứ nhất là cột mã số của nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng. . Cột thứ hai là cột mô tả tên nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng

. Cột thứ ba là cột quy định mức thuế suất xuất khẩu, thuế nhập khẩu cho nhóm hàng (nếu nhóm này không chia thành các phân nhóm tiếp theo mà thêm 2 chữ số 00 vào sau nhóm hàng đợc xác định bằng 4 chữ số); hoặc cho phân nhóm hàng (nếu phân nhóm này không chia tiếp thành các mặt hàng trong nhóm đợc xác định bằng 6 chữ số); hoặc cho mặt hàng (nếu phân nhóm hàng chia tiếp thành các mặt hàng thuộc phân nhóm đợc xác định bằng 8 chữ số). Do đó, khi tra cứu mã số và mức thuế suất xuất khẩu, nhập khẩu của một mặt hàng cụ thể nào đó cần xem nhóm hàng mà mặt hàng này nằm trong đó đợc chia chi tiết đến mức độ nào:

Nhóm, phân nhóm cấp 1, Phân nhóm cấp 2 hay mặt hàng để xác định chính xác mức thuế của mặt hàng này nằm trong Biểu thuế.

Biểu thuế nhập khẩu: Khác với Biểu thuế xuất khẩu, tất cả các nhóm hàng,

phân nhóm hàng và mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu đều thuộc Danh mục các mặt hành chịu thuế nhập khẩu, không phân biệt là mặt hàng đó đợc ghi tên cụ thể trong Biểu thuế nhập khẩu hay cha. Nếu cha ghi tên cụ thể thì mặt hàng đó sẽ đợc xếp vào phân nhóm, nhóm hàng phù hợp với nó nhất. Trên cơ sở quy định của Luật số 04, ngày 11/12/1998, Bộ trởng Bộ Tài chính đã có quyết định số 1803/1998/QĐ-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu u đãi. Biểu thuế nhập khẩu u đãi kế thừa các hạt nhân hợp lý của các Biểu thuế và các lần sửa đổi trớc nên đã có nhiều u điểm. Tuy nhiên, kể từ khi ra đời và sau khi đa vào áp dụng (01/01/1999) cho đến nay, thì biểu thuế này vẫn tiếp tục đợc sửa đổi và bổ sung nhiều lần ( 27 lần trong 25 tháng, trung bình mỗi tháng sửa đổi hơn 1 lần nhất là trong hoàn cảnh thời điểm hoàn thành CEPT đã gần kề ). Về chi tiết, Biểu thuế nhập khẩu u đãi gồm 6.301 dòng thuế; thuế suất u đãi trung bình 15,3%. Biểu thuế nhập khẩu u đãi có 14 mức thuế suất cơ bản và 6 mức thuế suất riêng. Các mức thuế cơ bản có thay đổi so với Biểu thuế nhập khẩu trớc tuy không lớn:

Bảng 2:

Tỷ trọng các mức thuế suất

(Theo quyết định 1803/1998/QĐ-BTC và các Quyết định sửa đổi, bổ sung)

STT Mức thuế (%) Tỷ trọng (%) STT Mức thuế (%) Tỷ trọng (%) 1 0 31.4 8 30 10.2 2 1 2.7 9 40 10.9 3 3 5.93 10 50 9.2 4 5 10.9 11 60 0.2 5 10 8.2 12 80 0.03 6 15 1 13 100 0.8 7 20 8.5 14 120 0.07

Một là, trớc năm 2000, nớc ta cha áp dụng công ớc HS, Biểu thuế nhập khẩu

đợc thiết kế cha hoàn toàn áp dụng cách phân loại hàng hóa của Hệ thống điều hòa. Quá trình hội nhập kinh tế là quá trình điều chỉnh để khắc phục dần những điểm cha thích hợp trớc đây, nên có hiện tợng Biểu thuế phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần.

Hai là, Biểu thuế nhập khẩu ban đầu có số lợng dòng thuế quá ítt, còn chung

chung, khó áp mã nên mỗi khi xuấtt hiện một mặt hàng mới là phải sửa đổi, bổ sung.

Ba là, thuế xuất nhập khẩu là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc

và là một khoản dễ thu, do đó trong nhiều năm qua ngành Hải quan và Tài chính mỗi khi đứng trớc khả năng thiếu hụt ngân sách đều đề nghị tăng thuế suất của mặt hàng có lợng nhập khẩu lớn.

Biểu thuế xuất khẩu: Biểu thuế xuất khẩu hiện hành đợc ban hành kèm

theo Quyết định số 67/1999/QĐ-BTC ngày 26/04/1999 đợc sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 131/1999/QĐ-BTC ngày 01/11/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Về kết cấu, Biểu thuế xuất khẩu là một tập hợp Danh mục hàng hóa xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu ( những mặt hàng không đợc Nhà nớc khuến khích). Biểu thuế xuất khẩu hiện hành gồm 175 dòng thuế. Việc các định chơng và phân loại hàng hóa xuất khẩu cũng tuân thủ Hệ hống HS, các mặt hàng có trong danh mục Biểu thuế thuộc các Chơng: 08;12; 14; 26; 27; 41; 71; 72; 75; 76; 78; 79; 80; 94.

Trong số các mặt hàng có trong Danh mục Biểu thuế xuất khẩu, Nhà nớc đánh thuế cao đối với các mặt hàng ở dạng nguyên liệu, sơ chế và đánh uế thấp đối với các sản phẩm ở dạng hoàn chỉnh, đòi hỏi sử dụng nhiều lao động và công nghệ chế biến. Ví dụ: gỗ cây ( đã hoặc cha bóc vỏ) hoặc đẽo thô có thuế suất là 20%, nhng nếu sơ chế thành cột gỗ các loại ( cột nhà, cột buồm, cột điện...) thì có thuế suất là 15%, nếu chế biến thành dạng sản phẩm hoàn chỉnh nh bàn, ghế. Thì có thuế suất là 5% và nếu bàn ghế lại đợc chạm trổ, sơn mài..hoặc dùng kết hợp với các vật liệu khác nh song, mây, da.. thì thuế suất là 0%.

Những nhóm, phận nhóm và mặt hàng nào đợc ghi tên trong Biểu thuế xuất khẩu mà cột thuế suất có ghi mức thuế xuất khẩu từ 1% trở lên sẽ là nhóm, phân nhóm, mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Trong một nhóm hàng ví dụ nh: 121100: các loại cây và các phần của cây... chỉ có mặt hàng cụ thể là trầm hơng kỳ nam các loại có ký hiệu 12119001 là mặt hàng chịu thuế, còn tất cả các mặt hàng khác thuộc nhóm hàng này không phải chịu thuế suất xuất khẩu.

Nhìn chung Biểu thuế xuất khẩu có tính ổn định cao hơn Biểu thuế nhập khẩu. Điều này cho thấy về cơ bản Nhà nớc có chính sách khuyến khích xuất khẩu (hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều không có trong Biểu thuế xuất khẩu). Những mặt hàng nằm trong Danh mục Biểu thuế xuất khẩu là những mặt hàng mà việc xuất khẩu chúng đều có ảnh hởng đến nguồn tài nguyên của đất nớc, vì vậy Nhà nớc thực hiện chính sách hạn chế xuất khẩu bằng việc đánh thuế. Có thể nói, chính sách này đối với các mặt hàng xuất khẩu là tơng đối phù hợp với xu thế chung.

b). Thuế nhập khẩu bổ sung

Hàng hóa ngoài việc phải chịu thuế nh hàng hóa thông thờng còn phải chịu thuế bổ sung trong các trờng hợp:

- Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hóa đó quá thấp so với giá thông thờng do đợc bán phá giá, gây khó khăn trở ngại cho sự phát triển sản xuất hàng hóa tợng tự ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hóa đó quá thấp so với hàng hóa thông thờng do có sự trợ cấp của nóc xuất khẩu, gây khó khăn cho sự phát triển của ngành sản xuất hàng hóa tợng tự ở Việt Nam.

- Hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nớc ngoài mà nớc đó có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hóa của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN (Trang 38 - 42)