Một số hỏng hóc th−ờng gặp và cách khắc phục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ chế tạo và đưa vào ứng dụng máy tạo viên thức ăn gia súc, gia cầm công suất 2 - 5 tấn/ h qui mô công nghiệp (Trang 115 - 117)

II Cụm thiết bị chính ép viên

5. Một số hỏng hóc th−ờng gặp và cách khắc phục Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục.

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục. 1 2 3 Vít kêu, dừng không làm việc 1- Chạm vào thành vít 2- ổ bi rơ 1- Khắc phục 2- Thay ổ bi 308 Gầu tải không

làm việc

1- Quá nhiều nguyên liệu tại miệng nhận 2- Thành gạt chạm vào thành 3- Đai quá chùng 4- Bi quá rơ 1- Khắc phục miệng nhận. 2- Khắc phục đế không chạm. 3- Tăng lại đai.

4- Thay ổ bi 204. Các sự cố của liên

hợp ép viên.

Xem trang 23. Xem trang 24 Viên không khô,

nhiệt độ viên quá cao.

1- Thời gian làm mát quá ít. 2- Quạt hút kém.

3- Cửa xả bị hở.

1- Điều chỉnh l−ợng viên xả. 2- Kiểm tra quạt, đ−ờng dẫn, Xyclon 3- Điều chỉnh hành trình xi lanh Viên không đạt yêu cầu kích th−ớc mong muốn. 1- Viên còn ẩm

2- Khe hở của máy ép quá lớn. 3- Chổi quét quá cùn.

4- Mặt sàng hở.

1- Tăng thời gian làm mát. sấy tăng áp suất hơi cấp vào Kalorife

2- Khắc phục. Chỉnh lại khe hở.

3- Điều chỉnh chổi quét hoặc thay mới.

4- Kiểm tra, thay thế hoặc khắc phục mặt sàng.

Viên không cứng 1- Nhiệt độ sấy kết thúc thấp 2- Độ hồ hoá của viên ch−a đạt yêu cầu.

3- N−ớc do áp suất hơi phun vào buồng trộn thấp

1- Điều chỉnh lại nhiệt độ sấy thông qua l−u l−ợng hơi n−ớc, áp lực P.

2- Tăng thời gian l−u lại của viên tại buồng sấy, tăng áp suất, nhiệt độ sấy.

Có lẫn nhiều bột trong viên sản phẩm

5.1. Các thao tác sử dụng máy ép viên những h− hỏng sự cố th−ờng gặp và cách khắc phục.

5.1.1. Căn chỉnh máy tr−ớc khi làm việc

Tr−ớc khi làm việc cần tiến hành căn chỉnh khe hở giữa lô cán ép và khuôn cán ép. Tr−ớc khi tiến hành căn chỉnh phải lau sạch bề mặt của lô cán ép và khuôn ép.

Dùng th−ớc đo khe hở giữa bề mặt ngoài của lô cán ép với mặt trong của khuôn cán ép đặt đến giới hạn từ 0,1 ~ 0,3mm. Nếu vặn chặt trục ép bên phải và làm lỏng đai ốc điều chỉnh phía trên thì phải vặn chặt ốc điều chỉnh phía d−ới.

5.1.2. Chuẩn bị trớc khi làm việc.

* Thao tác chạy thử máy.

- ấn tay gạt của bơm mỡ bôi trơn vài ba lần tr−ớc khi chạy máy và sau chừng 1 ữ 2 giờ lại lặp lại thao tác này.

Kiểm tra đ−ờng điện động lực, điện chỉ thị. Đặc biệt phải kiểm tra khả năng điều chỉnh tốc độ của vít cấp nguyên liệu.

Kiểm tra đ−ờng dẫn hơi n−ớc đảm bảo kín và các đồng hồ áp lực làm việc, các van điều tiết hoạt động trơn tru

Kiểm tra chiều quay của khuôn ép ( đã có đánh dấu chiều quay của khuôn trên thân máy).

* Những l−u ý về đ−ờng cấp hơi n−ớc.

- Hơi n−ớc cấp cho máy phải là hơi n−ớc khô (hơi n−ớc tr−ớc khi vào máy phải đi qua bộ tách n−ớc đã lắp theo máy).

- Đ−ờng dẫn hơi n−ớc phải đ−ợc lắp van giảm áp nếu máy sử dụng chung với nguồn cấp hơi n−ớc với các thiết bị khâu có áp suất hơi lớn hơn mức cần thiết.

- áp lực hơi n−ớc vào máy cần điều chỉnh đ−ợc trong khoảng 2 ữ 3 at. - Cần phải có đồng hồ áp lực để biết áp lực hơi n−ớc vào máy.

Đối với các khuôn ép mới sử dụng lần đầu cần phải ép thử ở chế độ có tải trọng nhẹ theo cách làm sau :

Trộn đều 50 kg nguyên liệu (2/3 là bột hỗn hợp thức ăn gia súc 1/3 là bột ngũ cốc mịn) với dầu thực vật theo tỷ lệ cứ 50 kg nguyên liệu ở độ ẩm 14% trộn đều với 2,4 ữ 2,5 lít dầu thực vật. Thời gian ép thử cho 50 kg này là 10 ữ 15 phút.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ chế tạo và đưa vào ứng dụng máy tạo viên thức ăn gia súc, gia cầm công suất 2 - 5 tấn/ h qui mô công nghiệp (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)