I. Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Rợu Hà Nội. của Công ty Rợu Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Rợu Hà Nội.
Tiền thân của Công ty Rợu Hà Nội là một nhà máy nằm trong hãng Phông- ten Đông Dơng của Pháp. Nhà máy đợc khởi công xây dựng năm 1898 cùng với một số nhà máy rợu trong cả nớc nh nhà máy rợu Nam Định, Hải Dơng, Bình Tây (Sài Gòn cũ). Nhà máy đợc xây dựng trên mảnh đất rộng trên 3,5 ha tiếp giáp với bốn mặt phố: Nguyễn Công Trứ, Lò Đúc, Hoà Mã, Ngô Thời Nhiệm.
Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945, nhà máy phải ngừng sản xuất và nơi đây đã biến thành trại giam những cán bộ Việt Minh có lính canh giữ ngày và đêm. Năm 1954, sau khi hoà bình lập lại Chính phủ chủ trơng khôi phục lại Nhà máy. Năm 1955, việc khôi phục đợc tiến hành dới sự quản lý của Bộ công nghiệp nhẹ.
Năm 1955, một phần khu đất của nhà máy đợc cấp cho nhà máy dệt kim Đông xuân (nằm ở bên phố Hoà Mã).
Năm 1956, nhà máy cho ra đời sản phẩm đầu tiên đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của nhà máy.
Năm 1958, Bác Hồ về thăm nhà máy, đây là một vinh dự to lớn cho nhà máy. Bác đã chỉ thị cho cán bộ kỹ thuật phải nghiên cứu nguyên liệu sản xuất khác thay cho gạo vì lúc đó gạo rất quý, Miền Nam đang đánh Mỹ rất cần chi viện lơng thực cho chiến trờng. Từ đó, một phong trào làm theo lời Bác đã đợc phát động nên nhờ vậy mọi khó khăn đã từng bớc đợc giải quyết. Sự đoàn kết nhất trí đã đợc thực hiện dới sự lãnh đạo của Đảng, nhờ vậy nhà máy đã thực sự trởng thành và tiến bộ nhanh chóng.
Trong những năm 1959 - 1960, đợc sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc, nhà máy đã sản xuất thành công cồn tinh chế đảm bảo chất lợng trong nớc và Quốc tế với công suất 5 triệu lít/ năm. Từ bớc đột biến này đã ra đời một phong trào nghiên cứu sản xuất và đã cho ra thị trờng hàng loạt các loại rợu Vodka và các loại rợu màu để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu với giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao.
Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giặc Mỹ quậy phá đánh chiếm Miền Bắc vô cùng ác liệt nhng nhà máy vẫn sản xuất ngày và đêm cung cấp hàng triệu lít cồn, cung cấp cồn ytế cho quốc phòng với mức sản lợng 4-5 triệu lít/ năm, sản lợng rợu mùi đạt 6-7 triệu lít/ năm.
Tháng 3 năm 1982, nhà máy Rợu cùng với nhà máy Bia Hà Nội, nhà máy thuỷ tinh Hải Phòng và phòng nghiên cứu rợu bia sáp nhập thành xí nghiệp Liên hiệp Rợu - Bia - Nớc giải khát I.
Tháng 5 năm 1989, theo quyết định 217 của Bộ công nghiệp thực phẩm, Nhà máy đã tách thành một đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thời gian này, hoạt động xuất khẩu của nhà máy bị đình trệ do ảnh hởng của sự biến động chính trị ở Liên Xô và các nớc Đông Âu.
Năm 1991, Nhà máy phải thực hiện luật thuế tiêu thụ đặc biệt cho sản phẩm rợu bia do Nhà nớc ban hành làm cho giá sản phẩm tăng lên từ 1,5 đến 2 lần dẫn đến việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, sản xuất bị đình trệ, công nhân phải nghỉ chờ việc.
Năm 1992, Nhà máy thực hiện một số biện pháp để khắc phục tình trạng khó khăn: đầu t tiền để lắp đặt, xây dựng dây chuyền sản xuất bia với công suất 3000-5000 lít/ngày phục vụ nhu cầu hàng ngày của ngời dân và tìm cách nghiên cứu, phát triển những sản phẩm mới tận dụng nguyên vật liệu có sẵn trong nớc. Tại thời điểm đó, hàng loạt cơ sở sản xuất bia hơi ra đời nh một trào lu đã làm cho môi trờng cạnh tranh trở nên gay gắt, một số cơ sở, doanh nghiệp tham gia sản xuất bia đã phải chủ động rút lui khỏi thị trờng để tránh tổn thất lớn trong dài hạn. Trong
bối cảnh chung ấy, dây chuyền sản xuất bia của Công ty Rợu Hà Nội cũng liên tục làm ăn thua lỗ bởi sản xuất bia không phải là lĩnh vực sở trờng của công ty, vì vậy năm 1996 công ty đã ngừng sản xuất bia.
Năm 1993, do một phần Nhà nớc điều chỉnh luật thuế “tiêu thụ đặc biệt”, tránh đánh thuế trùng nên đã làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, sản lợng tiêu thụ tăng lên phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và đợc thị trờng chấp nhận. Tháng 7 năm 1994, Nhà máy Rợu Hà Nội chính thức đợc đổi tên thành Công ty Rợu Hà Nội (Hanoi Liquor Company) theo quyết định của Bộ công nghiệp nhẹ ký ngày 01/03/1991 về việc thành lập, giải thể và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc.
Năm 1995, Tổng công ty Rợu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam đợc thành lập gồm các đơn vị thành viên trong đó công ty rợu Hà Nội là một trong 8 công ty hạch toán độc lập, tự chủ của Tổng công ty Rơu-Bia-Nớc giải khát Việt Nam.
Ngày nay tên chính thức đợc sử dụng nh sau: Công ty Rợu Hà Nội
(Hanoi Liquor Company)
Tên giao dịch là: HALICO
Địa chỉ : 94 Lò Đúc - Hai Bà Trng - Hà Nội. Điện thoại: (04) 9719163 - 8213147
Fax: 04 - 8212662
Tài khoản: 4311 - 01 - 000007 ngân hàng Nông nghiệp TP. Hà Nội Giám đốc: Hoàng Nguyện
Cơ quan chủ quản:Tổng công ty Rợu - Bia - Nớc giải khát Việt Nam, thuộc Bộ công nghiệp.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty rợu Hà Nội.
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty rợu Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân. Việc tổ chức sản xuất đợc thực hiện theo mô hình công ty và các xí nghiệp thành viên gồm 3 xí nghiệp sản xuất chính và một xí nghiệp sản xuất phụ trợ.
* Xí nghiệp cồn: Là xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất cồn và
thu hồi sản phẩm phụ là CO2 .Sản phẩm phụ này đợc bán cho các công ty sản xuất nớc giải khát có ga.
* Xí nghiệp rợu mùi: Sản xuất các loại rợu nh: rợu Cam, rợu Chanh, rợu
Nho, Lúa mới,...
* Xí nghiệp tổng hợp: Bao gồm hai phân xởng bao bì và rợu vang.
* Xí nghiệp cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị đảm
bảo cho quá trình sản xuất đợc nhịp nhàng cân đối, liên tục và có hiệu quả.
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý.a) Ban lãnh đạo. a) Ban lãnh đạo.
* Giám đốc: Giám đốc là ngời chịu trách nhiêm phụ trách chung chỉ đạo
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và là ngời đại diện hợp pháp của công ty.
* Phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, phó giám đốc phụ trách
kinh doanh là ngời giúp việc, tham mu cho giám đốc trong mọi lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật và hoạt động kinh doanh của công ty.
b) Các phòng chức năng .
Các phòng chức năng thực hiện nghiệp vụ chức năng, tham mu cho giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh về từng mặt, đợc sự điều hành trực tiếp của giám đốc, cụ thể :
* Phòng tổ chức hành chính:
Tham mu cho giám đốc về tình hình tổ chức nhân sự, điều hoà, tuyển chọn và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu và điều kiện lao động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ; quản lý những khâu liên quan đến công tác hành chính: Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản lý con dấu của công ty; phụ trách công tác thi đua, khen thởng,... bảo vệ tài sản của công ty.
* Phòng kế toán:
Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo tài chính, theo dõi sự biến động của toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản, thực hiện chức năng giám sát bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Đây là công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, quản lý công ty. Đồng thời tham mu cho lãnh đạo công ty trong công tác tài chính.Thông qua mua sắm, nhập xuất vật t, tập hợp chi phí ... để lập báo cáo kế toán kịp thời, chính xác chỉ đạo công tác thống kê các cho xí nghiệp thành viên và toàn công ty.
* Phòng thị trờng:
Có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới Marketing,đồng thời phụ trách các hoạt động kinh doanh tổ chức các hợp đồng mua và bán, vận chuyển, tìm thị trờng tiêu thụ, tổ chức các cửa hàng đại lý,các điểm giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Có chức năng tham mu cho lãnh đạo công ty về mặt thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị trờng, lập kế hoạch tiêu thụ, tiếp thị bán hàng để từ đó có những quyết định sáng suốt trong việc sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng.
* Phòng kỹ thuật công nghệ KCS :
Chuyên kiểm tra công nghệ sản xuất rợu, kiểm tra chất lơng nguyên liệu , phụ liệu, sản phẩm, kiểm tra cấp bậc công nhân, cải tiến bao bì mẫu mã, phát minh
nghiên cứu mới những công nghệ sản xuất đem lại hiệu quả cao, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất rợu, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới.
* Phòng kỹ thuật cơ điện và nghiên cứu phát triển:
Quản lý kỹ thuật cơ điện, đề ra các định mức kinh tế kỹ thuật cơ khí, lập kế hoạch bảo dỡng, bảo trì, sửa chữa, nghiên cứu chế thử thiết bị mới, lập các phơng án cải tiến, hoàn thiện dây chuyền công nghệ sản xuất.
* Phòng kế hoạch vật t:
Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, lập kế hoạch sản xuất, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu, vật t cho sản xuất, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ vật t, điều động đảm bảo cung ứng vật t đầy đủ kịp thời phục vụ cho sản xuất, thay mặt giám đốc theo dõi, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch toàn công ty và các đơn vị trực thuộc, tham mu cho lãnh đạo về công tác kế hoạch, phát hiện lệch lạc, sai sót nhằm uốn nắn, điều chỉnh .
* Các xí nghiệp thành viên:
Các xí nghiệp phải tự mình đảm nhận kế hoạch vật t đặt ra, thực hiện sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Đồng thời đảm nhận chức năng cung cấp thông tin cần thiết cho các phòng ban liên quan khi có yêu cầu. Nhân viên thống kê, kế toán xí nghiệp tự tính lơng cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp mình, lập các báo cáo về sản l- ợng, tình hình tiêu hao nguyên vật liệu ...tính giá thành công xởng chuyển lên cho phòng kế toán theo dõi và lập báo cáo tổng hợp.