II. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội.
5. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội.
5.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng.
Trong những năm qua sản phẩm truyền thống của công ty nh: Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm, rợu Chanh, Thanh mai, Hà Nội can,... luôn đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm về chất lợng và đây luôn là những sản phẩm hàng năm đợc tiêu thụ với trữ l- ợng lớn. Nói đến rợu Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm, rợu Chanh, Thanh mai thì ngời tiêu dùng nghĩ ngay đây là sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội, đây là một thành công to lớn mà công ty đã có đợc sau nhiều năm tồn tại, phát triển và xây dựng lòng tin của những khách hàng khó tính nhất. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống gắn liền với sự hình thành phát triển của công ty thì hiện nay khách hàng
còn biết đến công ty bởi một số sản phẩm khác nh: Vodka, whisky, vang chát. Những sản phẩm mới này ra đời đánh dấu là sự thành công của những tìm tòi nghiên cứu sản phẩm chất lợng cao của đội ngũ kỹ s trong phòng Kỹ thuật công nghệ KCS và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Và nh để đáp lại sự mong mỏi, hy vọng của tất cả mọi ngời trong công ty, những sản phẩm mới này đã đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao về chất lợng và liên tiếp dành đợc huy chơng vàng tại các hội trợ hàng tiêu dùng trong nớc.
Nhìn vào số liệu bảng 10, ta sẽ thấy rõ tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Một số dòng sản phẩm truyền thống nh: Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm,... sản l- ợng tiêu thụ ngày một tăng, năm sau luôn cao hơn năm trớc. Năm 2000, Lúa mới đợc tiêu thu 500.650 lít thì sang năm 2001là 1.290.425 lít và năm 2002 con số này là 2.823.332 lít, gần gấp 5 lần so với năm 2000 điều này chứng tỏ sản phẩm Lúa mới của công ty ngày càng đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Tuy nhiên bên cạnh đó ta cũng thấy rằng không phải sản phẩm nào của Công ty Rợu Hà Nội cũng đợc ngời tiêu dùng a chuộng, có thể sản phẩm đó đã từng có một khoảng thời gian dài trong quá khứ đợc mọi ngời a thích nhng hiện nay hơng vị của nó không còn “hợp khẩu vị” của những lớp khách hàng mà đời sống của họ khi đợc nâng cao thì “khẩu vị” cũng nh sở thích cũng thay đổi và chỉ có những sản phẩm mới mang hơng vị mới, chất lợng cao cấp mới làm họ thoả mãn. Một số dòng sản phẩm nh: Rợu Cam, Linh kê, Hoàng mai đã dần dần gần nh bị khách hàng hàng quên lãng, hay nói cách khác thì những sản phẩm đó hiện nay đã “lỗi thời”. Lợng tiêu thụ những sản phẩm đó ngày một ít. Qua bảng 10, ta thấy rằng:
* Đối với sản phẩm rợu Cam, nếu năm 2000 sản phẩm này đợc tiêu thụ
khoảng 8.498 lít thì năm 2001 chỉ tiêu thụ đợc 3.964 lít và năm 2002 vừa qua thì hầu nh sản phẩm này không bán đợc và không còn đợc công ty sản xuất.
* Đối với sản phẩm Hoàng mai thì tình hình tiêu thụ cũng không sáng sủa
hơn mấy. Năm 2000, Hoàng mai đợc tiêu thụ khoảng 1.527 lít, năm 2001 là 512 lít và năm 2002 chỉ tiêu thụ đợc 60 lít .
* Đối với sản phẩm Linh kê, sản lợng tiêu thụ cũng giảm dần và năm 2002
vừa qua chỉ tiêu thụ đợc 488 lít.
Theo nh số liệu bảng 10, ta thấy rằng sản phẩm Vodka xanh ở năm 2000 không có số liệu, điều này không phải sản phẩm này không tiêu thụ đợc mà giai đoạn đó nó còn đang trong thời gian nghiên cứu sản xuất thử và cha đợc tung ra thị trờng, ngời tiêu dùng cha biết đến tên sản phẩm Vodka xanh. Tuy nhiên, sang năm 2001, Vodka xanh đợc tiêu thụ tới 5.048 lít và năm 2002 là 54.423 lít. Điều này cho thấy rằng chỉ sau một thời gian ngắn ra mắt ngời tiêu dùng, Vodka xanh đã đợc a chuộng bởi chất lợng và hơng vị êm dịu mà nó đem lại, nó xứng đáng trở thành sản phẩm chiến lợc của Công ty Rợu Hà Nội trong thời gian tới.
Cuối năm 2002 vừa qua Công ty Rợu Hà Nội mới cho ra mắt một dòng sản phẩm mới, Vodka đỏ. Vodka đỏ là sự phát triển đi lên của Vodka xanh nhng mỗi sản phẩm lại đem đến cho ngời tiêu dùng một cảm giác khác nhau khi sử dụng. Vodka đỏ chỉ mới trong giai đoạn ra mắt giới thiệu (điều này giải thích tại sao năm 2002 sản phẩm này chỉ mới tiêu thụ đợc 18 lít) nhng nó đợc giới chuyên gia đánh giá khá cao về chất lợng. Hai sản phẩm Vodka xanh, đỏ đều đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu mới mà công ty đang thử nghiệm đó là ngô. Ban lãnh đạo công ty hy vọng trong tơng lai hai dòng sản phẩm này sẽ góp phần đem lại thành công và củng cố uy tín cho công ty rợu đã tồn tại trên 100 năm này.
bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại.
Đơn vị tính: Lít
TT Chủng loại Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Lúa mới 500.650 1.290.425 2.823.332 2 Nếp mới 1.303.930 997.843 695.868 3 Chanh 685.881 261.434 197.808 4 Cam 8.498 3.964 - 5 Thanh Mai 101.592 76.247 21.353 6 Nếp Cẩm 25.583 24.904 23.466 7 Cà Phê 2.220 2.282 2.840 8 Vang Hà Nội 69.540 51.582 46.419 9 Vang ga 18.119 173 6.102 10 Champagne 69.980 70.553 29.532 11 Whisky 2.014 1.385 1.188 12 Hoàng Mai 1.527 512 60 13 Linh Kê 1.414 1.006 488 14 Hồng Cẩm 1.793 1.421 3.469 15 Anh Đào 15.599 15.245 15.074 16 Nếp can 350 15.903 14.686 13.757 17 Nếp can 29,50 613.978 917.358 991.996 18 Hà Nội 350 can 47.126 336.712 884.488 19 Chai Fet 24.578 5.048 207.087 20 Vodka xanh - - 54.423 21 Vodka đỏ - - 18 22 ∑ 3.509.925 4.307.900 6.018.768 (Nguồn: Phòng Thị Trờng). 5.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng.
Trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay, các công ty nói chung và Công ty Rợu Hà Nội nói riêng đang cố gắng xây dựng những chiến lợc nhằm mở rộng thị trờng hiện tại cũng nh xâm nhập vào thị trờng mới để qua đó khai thác lợi thế của mình, nâng cao doanh số bán hàng và lợi nhuận giúp công ty có thể tồn tại và phát triển. Đứng trớc tình hình đó, việc nghiên cứu và phân tích các thị trờng tiêu thụ là một công việc không thể thiếu trong quá trình xây dựng chiến lợc của công ty.
Nhu cầu về rợu trên thị trờng phụ thuộc rất nhiều vào phong tục, tập quán, lễ tết, thói quen tiêu dùng, văn hoá ẩm thực và điều kiện khí hậu của từng địa phơng. Nắm bắp đợc đặc điểm trên, Công Ty rợu Hà Nội đã chia thị trờng thành 2 khu vực chủ yếu có sự khác biệt lớn: thị trờng miền Nam và thị trờng niềm Bắc. Nhờ việc
nắm bắt đợc các yếu tố đó, nên Công ty rợu Hà nội đã xây dựng chiến lợc sản xuất và sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng trên từng thị trờng.
Theo số liệu bảng 11, thị trờng chính của Công ty Rợu Hà Nội là các tỉnh khu vực phía Bắc và các tỉnh miền Trung. Doanh thu ở khu vực này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty và doanh thu ngày một tăng bởi đây là thị trờng truyền thống của công ty. Tại thị trờng này sản phẩm công ty luôn đợc khách hàng tin tởng, công ty đợc khách hàng biết đến nh là một công ty hàng đầu về sản xuất rợu ở khu vực các tỉnh phía Bắc, hình ảnh, uy tín của công ty từ lâu đã đợc củng cố. Năm 1999, doanh thu cả nớc đạt 53,867 tỷ đồng thì doanh thu của các tỉnh miền Bắc và miền Trung đạt 41,417 tỷ đồng, chiếm 76,89% doanh thu cả nớc. Năm 2000, doanh thu khu vực này đạt 43,054 tỷ, chiếm 80,21% doanh thu cả nớc. Năm 2001, doanh thu đạt 45,066 tỷ, chiếm 80,92% doanh thu cả nớc. Năm 2002, doanh thu khu vực này đạt 47,842 tỷ, chiếm 80,16% doanh thu cả nớc.
Trong khi tại các tỉnh khu vực miền Bắc và miền Trung, Công ty Rợu Hà Nội ngày càng củng cố vững mạnh vị thế của mình thì tại các tỉnh khu vực phía Nam, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty không mấy suôn sẻ và nó đã đợc thể hiện khá rõ trong bảng 11. Trong bảng số liệu ta thấy rằng doanh thu của công ty ở khu vực này hàng năm chỉ chiếm khoảng 20%- 23% doanh thu cả nớc trong khi các tỉnh phía nam có thị trờng khá rộng lớn và là một thị trờng đầy tiềm năng. Không phải sản phẩm của công ty không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng tại đây mà do thị trờng này còn khá mới mẻ với công ty, công ty mới tiến hành triển khai xây dựng hệ thống đại lý tại các tỉnh phía nam trong một vài năm trở lại đây, vì vậy không trách khỏi sự thiếu hiểu biết về nhu cầu, thị hiếu, tập quán của ngời dân xứ này. Một lý do nữa để sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội cha thực sự đợc tiêu thụ rộng rãi ở khu vực này bởi tại đây ngời tiêu dùng đang quen với các sản phẩm của Công ty rợu Bình Tây cũng nh khách hàng khu vực miền Bắc a dùng sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội, hay nói cách khác thì Công ty Rợu Hà Nội và Công ty rợu Bình Tây là hai anh hùng mỗi ngời hùng cứ một phơng, vì thế khi khó
tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt khi mỗi “anh hùng” muốn chiếm cứ “giang sơn” của kẻ khác. Tuy nhiên, sau một thời gian làm quen với ngời tiêu dùng miền Nam thì các sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội đã dần dần tìm đợc chỗ đứng và chiếm đợc uy tín với khách hàng, điều này đợc thể hiện khá rõ trong bảng số liệu. Năm 1999, doanh thu của Công ty Rợu Hà Nội tại khu vực này đạt 12,45 tỷ đồng, năm 2000 con số này giảm xuống còn 10,622 tỷ nhng sang năm 2001 lại tăng lên và đạt 10,625 tỷ. Năm 2002 doanh thu đạt 11,109 tỷ, tuy con số này cha bằng năm 1999 nhng sự tăng lên đó cho thấy khách hàng khu vực các tỉnh phía Nam không thờ ơ với sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội mà trái lại sản phẩm của công ty đang dần thâm nhập đợc thị trờng đầy tiềm năng này.
Bảng 11: Kết quả tiêu thụ sản phẩm trên các thị trờng trong cả nớc giai đoạn 1999- 2002.