Kiểm tra các bài đã được học.

Một phần của tài liệu GDCD 7 KY I (Trang 49 - 54)

Bài giảng môn: GDCD lớp 7A

Người thực hiện: Lê Thị Chinh

Đơn vị: Trường THCS Lê Quang Trường – Hoằng Tiến. Ngày soạn: 07 /11/2011

Ngày dạy: 12/11/2011

TIẾT 12 . BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐèNH VĂN HOÁ

A. mục tiêu bài học:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:

- Kể được những tiờu chuẩn chớnh của một gia đỡnh văn hoỏ. - Hiểu được ý nghĩa của xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ.

- Biết được mỗi người phải làm gỡ để xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ. 2, Kỹ năng:

- Biết phõn biệt cỏc biểu hiện đỳng và sai, lành mạnh và khụng lành mạnh trong sinh hoạt văn hoỏ ở gia đỡnh.

- Biết tự đỏnh giỏ bản thõn trong việc đúng gúp xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ. - Biết thể hiện hành vi văn hoỏ trong cư xử,lối sống ở gia đỡnh.

3, Thỏi độ:

- Coi trọng danh hiệu gia đỡnh văn hoỏ.

- Tớch cực tham gia xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ. B. chuẩn bị:

1, GV: - Soạn và nghiờn cứu bài dạy. - Tranh về gia đỡnh.

2, HS: - Đọc kĩ bài. C.Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm ra bài cũ : ? Nêu nội dung tiêu chuẩn cơ bản về gia đình văn hoá?

2.Bài mới: GV: Xây dựng gia đình văn hoá là 1 chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Mục tiêu của cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá như Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII (1996) đã nêu: Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phỳc, làm cho gia đình thực sự là tế bào

lành mạnh của XH, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hoá dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác.

? Trình bày một số tiêu chuẩn xét Gia đình văn hoá” ở địa phương em? Nêu nội dung cụ thể của từng tiêu chuẩn qua quan sỏt tranh ảnh và bỡnh luận?

*Tiờu chuẩn 1: Gương mẫu chấp hành chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước; tớch cực tham gia phong trào thi đua của địa phương.

a. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cụng dõn, khụng vi phạm phỏp luật Nhà nước và quy ước, hương ước cộng đồng;

b. Giữ gỡn an ninh, chớnh trị, trật tự an toàn xó hội; vệ sinh mụi trường; nếp sống văn hỳa nơi cụng cộng;

c. Khụng sử dụng văn hỳa phẩm thuộc loại cấm lưu hành; khụng mắc cỏc tệ nạn xó hội; khụng vi phạm cỏc quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội;

d. Tham gia thực hiện đầy đủ cỏc phong trào thi đua, cỏc sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng và bảo vệ di tớch lịch sử - văn hỳa, cảnh quan của địa phương.

* Tiờu chuẩn 2: Gia đỡnh hũa thuận, hạnh phỳc, tiến bộ, tương trợ giỳp đỡ mọi người trong cộng đồng.

a. Vợ chồng bỡnh đẳng, thương yờu giỳp đỡ nhau, cỳ trỏch nhiệm nuụi dạy con cỏi; con chỏu hiếu thảo với bố mẹ, ụng bà; b. Trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học trở lờn;

c. Mỗi cặp vợ chồng cỳ một hoặc hai con, khụng sinh con thứ ba;

d. Giữ gỡn vệ sinh phũng bệnh, ăn ở sạch sẽ, cỳ nhà tắm, hố xớ hợp vệ sinh và sử dụng nước sạch. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh cỳ nếp sống lành mạnh, thường xuyờn luyện tập thể dục thể thao;

đ. Đoàn kết xỳm giềng, tham gia cỏc hoạt động: hũa giải, tương trợ giỳp đỡ nhau trong lao động, sản xuất, khi khỳ khăn, hoạn nạn, xỳa đỳi giảm nghốo, đền ơn đỏp nghĩa, nhõn đạo từ thiện ở cộng đồng.

? Theo em trong các tiêu chuẩn trên, có tiêu chuẩn nào liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường?

? Em có nhận xét gì về tình hình môi trường nay ở địa phương em? Bẩn thân em cần phải làm gì?

- HS quan sát hình ảnh và bình luận. ? Nêu các biểu hiện trái với gia đình văn hoá? Nguyên nhân của những biểu hiện đó?

? Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, đối với từng gia đình và đối với toàn xã hội?

- HS quan sát 1 số hình ảnh.

? Trong quá trình xây dựng gia đình văn hoá, mỗi thành viên cần tránh điều gì?

* Tiờu chuẩn 3 : Tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh, cụng tỏc, học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả.

a. Kinh tế gia đỡnh ổn định, tiờu dựng hợp lý, tiết kiệm, cỳ kế hoạch phỏt triển kinh tế gia đỡnh, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cỏc thành viờn;

b. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh đều hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, cụng tỏc, học tập.

Tiêu chuẩn 1. HS liên hệ

HS nhận xét và liên hệ.

- Bố mẹ chỉ lo làm ăn không quan tâm giáo dục con cái  đẩy con cái vào con đường hư hỏng.

- Trong gia đình vợ chồng bất hoà, không chung thuỷ.

- Cha mẹ thiếu gương mẫu (trong làm ăn, quan hệ với xóm giềng; mắc những thói xấu).

- Bạo lực trong gia đình.

- Mọi người thiếu quan tâm, yêu thương, chăm sóc nhau.

- Sống không có tình cảm, đạo lí.

* Nguyên nhân: Lối sống thực dụng, buông thả của 1 số người; sự lạc hậu trong nhận thức của 1 số cá nhân.

2.ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá:

- Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hoá góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hoá, có đạo đức và chính những con người đó đem lại hạnh phỳc và sự bền vững cho gia đình.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phỳc, bình yên thì xã hội mới ổn định. Vì vậy xây

? Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Vì sao?

?Để xây dựng gia đình văn hoá, mọi người nói chung và HS nói riêng cần phải làm gì?

? Em hãy nêu 1 số việc làm của gia đình mà em có thể tham gia? Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”

( Thực hiện theo nhỳm – Thời gian : 2 phỳt )

? Hóy gọi tờn những tư tưởng, việc làm lạc hậu qua cỏc hỡnh ảnh.

GV hướng dẫn HS làm bài tập.

dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hạnh phỳc. - Bạo lực trong gia đình.

- Cha mẹ thiếu gương mẫu. - Cha mẹ sống bất hoà. - Sinh con quá đông.

 Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá. Vì: con cái là 1 thành viên trong gia đình.

3. Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá:

- Đối với mọi người nói chung: Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thỳ vui, thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn XH.

- Đối với HS: Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giỳp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em, không đua đòi ăn chơi; không làm điều gì tổn hại đến danh dực gia đình.

- Giỳp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc cấy trồng, nấu cơm.

- Đưa đón, chăm sóc em.

- Chăm chỉ học hành  đạt kết quả cao. - Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm đau. *HS nêu dự kiến việc làm của bản thân. 4.Bài tập:

Bài tập b : trang 29 SGK

1.Gia đỡnh đụng con: *Kinh tế khú khăn ð Cha mẹ ớt cú thời gian quan tõm, chăm súc, giỏo dục con cỏi ð Cuộc sống nghốo đúi, lam lũ, thất học….

2.Gia đỡnh giàu cú nhưng con cỏi ăn chơi đua đũi: *Chứng tỏ cha mẹ thiếu quan tõm, chăm súc, giỏo dục con cỏi, nuụng chiều con quỏ mức. ð Gia đỡnh khụng hạnh phỳc. (Bất hạnh)

3.Gia đỡnh cú 2 con đều ngoan ngoón, chăm học chăm làm: *Cha mẹ cú đủ thời gian chăm súc, giỏo dục con cỏi, cỏc con hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh. ð Gia đỡnh văn hoỏ.

Bài tập c – trang 29 SGK

Để cú sự hũa thuận và khụng khớ đầm ấm, hạnh phỳc trong gia đỡnh thỡ :

- Mọi người trong trong gia đỡnh cần phải tụn trọng sở thớch cỏ nhõn của từng thành viờn, khụng can thiệp thụ bạo.

- Nhường nhịn lẫn nhau.

D.Củng cố - dặn dò:

- Làm bài tập đ – e – g trang 29 SGK.

- Chuẩn bị trước bài 10 : “ Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ”;

+Đọc truyện đọc.

Một phần của tài liệu GDCD 7 KY I (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w