thành viên
2.2.3.1 Theo công ước Basel
Bảng 2.6 - Đánh giá sự tương thích với Công ước Basel
Quy định của Việt Nam Quy định trong Công ước Basel Điều 43 – Luật Bảo vệ môi trường Điều 4 – Nghĩa vụ chung
Những yêu cầu về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu:
Phù hợp với Điều 4, khoản 2d,g của Công ước Basel
Đã được phân loại, làm sạch, không lẫn những vật liệu, vật phẩm, hàng hoá cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
Không chứa chất thải, các tạp chất nguy hại, trừ tạp chất không nguy hại bị rời ra trong quá trình bốc xếp, vận chuyển;
Điều 4/ 2d
Theo dõi để cho việc vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm và các phế thải khác phải giảm tới mức tối thiểu, phù hợp với việc quản lý các phế thải kể trên có hiệu quả và hợp lý với hệ sinh thái và việc vận chuyển đó hải được tiến hành một cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường chống lại hậu quả độc hại do việc vận chuyển gây ra.; Điều 4 4/ 2g
Ngăn chặn việc nhập khẩu các phế thải nguy hiểm và các phế thải khác nếu Bên tham gia đó có lý do để tin rằng các phế thải đang đề cập đó không được quản lý theo các biện pháp thích hợp về mặt sinh thái
trường quy định (tại Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT)
các đặc tính nguy hiểm theo phụ lục 3 Những yêu cầu đối với nhà nhập khẩu:
Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan; Chậm nhất là năm ngày trước khi tiến
hành bốc dỡ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc kho, bãi chứa phế liệu nhập khẩu về chủng loại, số lượng, trọng lượng phế liệu, cửa khẩu nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liệu và nơi đưa phế liệu vào sản xuất;
Xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu; không được cho, bán tạp chất đó
Những qui định này là phù hợp với Điều 4/2b,2c,2f, and 4/4 của Công ước Basel
Điều 4/2c
Theo dõi để các pháp nhân chịu trách nhiệm quản lý các phế thải nguy hiểm hoặc các phế thải khác ở trong nước, phải thực hiện những biện pháp cần thiết để đề phòng ô nhiễm do việc quản lý này gây ra và nếu xảy ra ô nhiễm, thì giảm tới mức tối thiểu hậu quả đối với sức khoẻ con người và môi trường.;
Điều 4/4
Mỗi Bên tham gia phải có những biện pháp pháp lý, hành chính và các biện pháp khác cần thiết để trực thực hiện và làm cho các biện pháp khác cần thiết để thực hiện và làm cho các điều khoản của Công ước này phải được tôn trọng, kể cả những biện pháp thích đáng đề phòng và trấn áp các hành vi trái Công ước. Điều 4/ 2f
Đòi hỏi rằng các chi tiết liên quan đến việc vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và các phế thải khác phải đương thông báo cho các quốc gia liên quan, phù hợp với phụ bản V.A. để các quốc gia này có thể đánh giá hậu quả đối với sức khoẻ con người và môi trường của việc vận chuyển được dự định.;
Điều 4/2b
Bảo đảm xây dựng các cơ sở thích hợp cho việc tiêu huỷ, các cơ sở này trong khuông khổ có thể được, phải được đặt ở bên trong lãnh thổ của nước đó, nhằm để quản lý hợp lý hệ sinh thái đối với các phế thải nguy hiểm hoặc các phế thải khác bất kể các phế thải đó được tiêu huỷ ở đâu;
Những yêu cầu đối với người sử dụng phế liệu:
Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm các điều kiện về bảo vệ môi trường;
Có đủ năng lực xử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu nhập khẩu;
Điều 4/2c
Theo dõi để các pháp nhân chịu trách nhiệm quản lý các phế thải nguy hiểm hoặc các phế thải khác ở trong nước, phải thực hiện những biện pháp cần thiết để đề phòng ô nhiễm do việc quản lý này gây ra và nếu xảy ra ô nhiễm, thì giảm tới mức tối thiểu hậu quả đối với sức
dụng phế liệu đạt tiêu chuẩn môi trường.
Qui định này phù hợp với Điều 4/2c của Công ước Basel
khoẻ con người và môi trường.
Nguồn: Tổng hợp
Với những phân tích ở trên cho thấy, về cơ bản các qui định hiện tại của Việt Nam trong hoạt động nhập khẩu phế liệu là phù hợp với các nghĩa vụ trong Công ước Basel.
Theo các qui định của WTO
Theo các qui định hiện tại, phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường nhất định. Một câu hỏi đặt ra là: các qui định này có áp dụng với các phế liệu được thu mua trong nước không? Với những giới hạn về thông tin và dẫn chứng mà nhóm nghiên cứu thu thập được thì chưa có những khẳng định chính xác về điều này. Tuy nhiên, chúng ta cần cân nhắc và có những nghiên cứu sâu hơn nhằm đảm bảo tính phù hợp của các qui định của Việt Nam với các qui định trong WTO. Vì theo nguyên tắc đối xử quốc gia, khi một hàng hóa đã được xâm nhập vào một thị trường thì hàng hóa đó phải được đãi ngộ một cách không kém thuận lợi hơn các hàng hóa tương tự sản xuất trong nước.