So sánh hiệu quả kinh tế của cây lúa mùa với một số cây trồng vụ mùa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Quỳnh Phụ- tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 48)

Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của một số cây lúa đem lại chúng ta tiếp tục so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của cây lúa mùa với một số cây trồng vụ mùa khác

Bảng 20. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của cây lúa xuân với một số cây trồng vụ xuân. Tính cho một sào Chỉ Tiêu ĐVT Lúa Xuân(1) Lạc xuân(2) Ngô(3) So Sánh 1/2 1/3

Năng xuất Kg 209,90 75,13 88,91 279,38 236,08 I. Chỉ tiêu kết quả 1. GTSX (GO) 1000đ 626,78 788,87 533,46 79,45 117,49 2. CPTG (IC) 1000đ 166,03 189,12 61,56 87,79 269,70 3. GTGT (VA) 1000đ 460,75 599,75 471,90 76,82 97,64 4. CPLĐ - Lao động gia đình 1000đ 190,97 248,36 126,28 76,89 151,23 5. TNHH (MI) 1000đ 392,75 574,75 471,90 68,33 83,23 6. Lợi nhuận(pr) 1000đ 201,78 326,29 345,62 61,82 58,38 II. Chỉ tiêu hiệu quả

1. GO/IC Lần 3,78 4,17 8,67 90,50 43,56

2. MI/IC Lần 2,37 3,04 7,26 77,84 30,86

3. GO/công LĐGĐ 1000đ 91,90 88,94 118,28 103,34 77,70 4. MI/ công LĐGĐ 1000đ 57,59 64,80 104,63 88,87 55,04 5. Pr/ công LĐGĐ 1000đ 29,59 36,80 76,63 80,40 38,61

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng số liệu cho thấy một sào lúa mùa có giá trị sản xuất thấp hơn lạc mùa là 162,1 nghìn đồng và cao hơn đậu tương 93,31 nghìn đồng. Chi phí trung gian của một sào lúa mùa thấp hơn lạc mùa 23,09 nghìn đồng và cao hơn đậu tương 104,47 nghìn đồng. các chỉ tiêu giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận của cây lúa mùa thấp hơn lạc mùa và đậu tương. Bình quân một sào lúa mùa đem lại lợi nhuận là 201,78 nghìn đồng thấp hơn lạc mùa 124,61 nghìn đồng và đậu tương là 143,84 nghìn đồng. Từ các chỉ tiêu kết quả cho thấy chỉ tiêu hiệu quả của lúa mùa thấp hơn so với lạc mùa và đậu tương. Bình quân một sào lúa mùa khi bỏ ra một đồng chi phí thu được 3,78 đồng giá trị sản xuất trong khi đó lạc mùa thu được 4,17 đồng giá trị sản xuất, đậu tương thu được 8,67 đồng giá trị sản xuất. Thu nhập hỗn hợp trên công lao động gia đình của lúa mùa cũng thấp nhất. Trên thực tế người dân rất thích trồng đậu tương do chi phí rẻ và đem lại hiệu quả kinh tế cao, ngay cả những hộ nghèo sản xuất cũng không gặp khó khăn gì nhiều. Phải nói rằng cây đậu tương là cây chiến lược giảm

nghèo của người dân nơi đây. Công thức lúa xuân -lúa mùa-đậu tương đã làm tăng giá trị của đất hai lúa lên rất nhiều.

Từ việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của cây lúa so với các cây trồng khác ta có thể thấy rõ một điều rằng: hiệu quả mà giống lúa đang sử dụng không cao. Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa đòi hỏi chính quyền địa phương phải tìm cho địa phương mình những giống lúa phù hợp với điều kiện sản xuất và có hiệu quả cao hơn, đặc biệt là tăng cường sản xuất vụ đông để nâng cao giá trị của đất lúa.

4. So sánh hiệu quả kinh tế của cây lúa mùa với một số cây trồng vụ mùa.

Để thấy rõ hơn nữa về hiệu quả kinh tế của cây lúa đem lại chúng ta tiếp tục so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của cây lúa mùa với một số cây trồng vụ mùa khác.

Qua bảng số liệu ta thấy một sào lúa mùa có giá trị sản xuất thấp hơn lạc mùa là 162,1 nghìn đồng và cao hơn đậu tương là 93,31 nghìn đồng. Chi phí trung gian của một sào lúa mùa thấp hơn lạc mùa 23,09 nghìn đồng và cao hơn đậu tương là 104,47 nghìn đồng. Các chỉ tiêu giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận của cây lúa mùa thấp hơn lạc mùa và đậu tương. Bình quân một sào lúa mùa đem lại lợi nhuận là 201,78 nghìn đồng thấp hơn lạc mùa 124,61 nghìn đồng và đậu tương 143,84 nghìn đồng.

Bảng 26. So sánh kết quả và HQKT của cây lúa mùa với một số cây trồng vụ mùa. Chỉ Tiêu ĐVT Lúa mùa(1) Lạc mùa(2) Đậu Tương(3) So Sánh(%) 1/2 1/3 Năng Xuất Kg 209,90 75,13 88,91 279,38 236,08 I. Chỉ tiêu kết quả

1. GTSX (GO) 1000đ 626,78 788,87 533,46 79,45 117,49 2. CPTG (IC) 1000đ 166,03 189,12 61,56 87,79 269,70 3. GTTG (VA) 1000đ 460,75 599,75 471,90 76,82 97,64 4. CPLĐ - LĐGĐ 1000đ 190,97 248,36 126,28 76,89 151,23 5. TNHH(MI) 1000đ 392,75 574,75 471,90 68,33 83,23 6. Lơi nhuận (Pr) 1000đ 201,78 326,39 345,62 61,82 58,38

II. Chỉ tiêu hiệu quả

1. GO/IC Lần 3,78 4,17 8,67 90,50 43,56

2. MI/IC Lần 2,37 3,04 7,67 77,84 30,86

3. GO/ công LĐGĐ 1000đ 91,90 88,94 118,28 103,34 77,70

4. MI/ công LĐGĐ 1000đ 57,59 64,80 104,63 88,87 55,04

5. PR/ công LĐGĐ 1000đ 29,59 36,80 76,63 80,40 38,61

( Nguồn : Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Từ các chỉ tiêu kết quả ta thấy cá chỉ tiêu hiệu quả của lúa mùa thấp hơn so với lạc mùa và đậu tương. Bình quân một sào lúa mùa khi bỏ ra một đồng chi phí thu được 3,78 đồng giá trị sản xuất trong khi đó lạc mùa thu được 4,17 đồng giá trị sản xuất. Thu nhập hỗn hợp trên công lao động gia đình của lúa mùa cũng thấp nhất. Trên thực tế nông dân rất thích trồng đậu tương, chi phí vừa ít, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao, ngay cả những hộ nghèo sản xuất cũng không gặp những khó khăn gì nhiều. Phải nói rằng cây đậu tương là cây chiến lược để giảm nghèo cho người dân nơi đây. Do đặc điểm đất đai chính vụ nông dân huyện Quỳnh Phụ không thể thực hiện gieo trồng nhưng trong vụ đông đậu tương canh tác trên đất

hai lúa ngày càng tăng nhanh, công thức Lúa- Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương đã làm tăng giá trị của đất hai lúa lên rất nhiều.

Từ việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của cây lúa so với các cây trồng khác ta có thể thấy rõ một điều rằng: hiệu quả mà các giống lúa đang sử dụng không cao. Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa đòi hỏi chính quyền địa phương phải tìm cho địa phương mình những giống lúa phù hợp với điều kiện sản xuất và có hiệu quả cao hơn, đặc biệt tăng cường sản xuất vụ đông để nâng cao giá trị của đất lúa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Quỳnh Phụ- tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 48)