Các yếu tố chủ quan.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 27 - 30)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hàng nông sản 1 Các nhân tố khách quan.

2. Các yếu tố chủ quan.

Các yếu tố chủ quan là những đặc điểm, tiềm năng của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm năng phản ánh thực lực của mình trên thị trờng.

2.1 Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu:

Để hoạt đông kinh doanh có hiệu quả nhất thiết phải xây dựng chiến lợc kinh doanh. Trong kinh doanh thuật ngữ “chiến lợc” đợc hiểu là hệ thống đơng lối và biện pháp chủ yếu nhằm đa đến mục tiêu đã định. Chiến lợc bao gồm: các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽ thực thị trong một thời hạn đủ dài, các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, các nguồn lực, tiềm năng đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu đó và các chính sách điều hành việc thu hút, phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt đợc mục tiêu này. Bên cạnh một số yếu tố khác thì vốn chính là nhân tố quyết định đến mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu có khả năng vốn mạnh doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới công nghệ, thu hút khả năng lao động chất lợng cao, tăng quy mô kinh doanh từ đó tạo thế cạnh tranh vững chắc trên thị trờng. Có thể nói hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn đến khả năng về vốn của doanh nghiệp.

2.2 Khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên làm hoạt đông xuất nhập khẩu:

Con ngời luôn là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời. Bởi vậy con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm khi xem xét các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp. Một đội ngũ lao động vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế có khả năng ứng phó linh hoạt trớc những biến động của thị trờng và đặc biệt là có lòng say mê nhiệt tình trong công việc luôn là đội ngũ lý tởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Ng- ợc lại nếu nguồn nhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất kợng và hạn chế về số lợng thì doanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động đẫn đến kinh doanh kém hiệu quả. Nh vậy khả năng đội ngũ cán bộ công nhân viên quyết định hoạt động của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp muốn hoật động xuất khẩu có hiệu quả thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo, tuyển chọn đợc đội ngũ lao động thực sự có năng lực đồng thời chú trọng tới công tác quản lý nhằm tạo động lực cho nguồn lao động làm việc có hiệu qủa.

2.3 Uy tín của công ty:

Uy tín của công ty đợc đo bằng những lá phiếu mà khách hàng dành cho sản phẩm của doanh nghiệp. Quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng ngoài một số nhân tố khách quan, phần lớn phụ thuộc vào chất lợng, giá cả sản phẩm sau bán hàng của công ty. Nh vậy uy tín của công ty là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh, vị thế trên thị trờng.

2.4 Trình độ tiếp thu công nghệ làm công tác xuất khẩu hàng nông sản:

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời tạo những cơ hội, nhng cũng gây ra những nguy cơ đối với tất cả những ngành nghề nói chung và đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu

nói riêng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của chính mình trên thị trờng.

Đối với các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vào ứng dụng những công nghệ mới, những thành tựu mới của khoa học kỹ thấtẽ giúp các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao hơn. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm sẽđợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời nó cũng giúp hoạt đông xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn thông qua việc tác động tới hệ thống ngân hàng, bảo hiẻm, vận tải... Tuy vậy hiệu quả công nghệ còn phụ thuộc rất lớn vào tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp. Hiên nay Việt Nam không ít những doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “Hiện đai hoá” đã dẫn đến tình trạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng sử dụng cuả ngời lao động. Vì vậy nhập công nghệ hiện đại nhng cần phải phù hợp với trình độ ngời lao động thì mới hiệu quả. Đặc biệt trong quá trình chuyển giao công nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình độ hay những chuyên gia giỏi để tránh bị thua thiệt trớc “tiểu xảo” của đối tác nớc ngoài. Nói tóm lại trình độ tiếp thu công nghệ có ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

chơng ii

thực trạng hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản tại công ty

xuất nhập khẩu tổng hợp i

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w