Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 25 - 26)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hàng nông sản 1 Các nhân tố khách quan.

1.2 Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản:

1.1 Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới:

Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới do cung cầu nông sản không ổn định.

Cung không ổn định do đây là ngành mà điều kiện sản xuất cũng nh kết quả của sản xuất chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện thời tiết, khí hậu. Trong điều kiện thời tiết thời tiết thuận lợi thì cung nông sản tăng nhanh. Ngợc lại thì sản lợng giảm

Cầu nông sản biến động là do xu hớng biến động của nó đợc xác định theo quy luật tiêu dùng sản phẩm của E.Engel. Quy luật này cho rằng xu hớng tiêu dùng lơng thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập. ở

các nớc công nghiệp phát triển, mức tăng nhu cầu lơng thực, thực phẩm chỉ xấp xỉ bằng một phần hai mức tăng thu nhập. Quy luật này làm cho cầu nông sản có xu hớng giảm đó là khoa học kinh tế phát triển, ngày càng có nhiều sản phẩm nhân tạo thay thế sản phẩm tự nhiên.

1.2 Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản: sản:

* Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng các quan hệ đối ngoại. Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu qủa và do mức tiêu dùng trong nớc giảm. Do vậy mà chính phủ khi thực hiện các chính sách thuế cần phải hết sức thận trọng trong việc xác định biểu thuế với từng loại mặt hàng cụ thể để đảm bảo cho sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động đến để đem lại sự thuận

lợi trong kinh doanh. Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ xung nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

* Hạn ngạch xuất khẩu.

Hạn ngạch xuất khẩu đợc sử dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong hàng hoá xuất khẩu.

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu từ một thị trờng nội địa trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. Mục đích của chính phủ khi sử dụng hạn ngạch xuất khẩu và nhằm quản lý kinh doanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơ và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu, bảo vệ sản xuất hàng hoá trong nớc, tài nguyên thiên nhiên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán.

Hạn ngạch xuất khẩu cũng tác động đến các hoạt động kinh tế nhng có những điểm khác so với thuế quan. Hạn nghạch không đem lại những khoản thu ngân sách cho nhà nớc nhng việc phân bổ hạn nghạch râts quan trọng. Do vậy để hạn nghạch phân bổ đúng và phù hợp thì đòi hỏi các cơ quan quản lý phải nắm chắc tình hình xuất nhâp. khẩu hàng hoá của công ty mà phân bổ hạn nghạch hợp lý.

* Trợ cấp xuất khẩu:

Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu đối với những mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro cao hơn so với tiêu thụ trong nớc. Việc trợ cấp cho các mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu có thể dới hình thức: Trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu hay cho bạn hàng nớc ngoài vay u đãi để họ có điều kiện mua sản phẩm của nớc mình.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK mặt hàng nông sản tại Cty XNK tổng hợp I (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w