0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Những khú khăn, trở ngại của quỏ trỡnh tin học húa hệ thống quản lý HSĐC

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (Trang 28 -34 )

Những lợi ớch mà cụng nghệ thụng tin mang lại cho hệ thống quản lý HSĐC là vụ cựng to lớn. Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận rằng quỏ trỡnh tin học húa hệ thống HSĐC sẽ gặp phải những khú khăn, trở ngại rất lớn. Bởi vậy, cho đến nay mới chỉ cú một số rất ớt cỏc quốc gia trờn thế giới đó tin học húa thành cụng hệ thống quản HSĐC ở nước mỡnh. Đỏng tiếc là Việt Nam chỳng ta lại chưa nằm trong số đú.

Dưới đõy, chỳng tụi xin nờu ra những khú khăn, trở ngại chớnh đối với cụng tỏc tin học húa hệ thống quản lý HSĐC ở nước ta. Việc nhỡn nhận, đỏnh

giỏ một cỏch chớnh xỏc những nguyờn nhõn này sẽ tạo cơ sở để nõng cao một cỏch rừ rệt hiệu quả ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý hồ sơ địa chớnh.

a. Trở ngại lớn nhất cú thể nờu ra là hệ thống cỏc quy định của quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta chưa đạt được một sự ổn định tương đối. Cứ khoảng 5 đến 10 năm là Luật đất đai lại phải thay đổi hoặc sửa đổi một lần, cỏc luật này ngay từ khi mới ra đời đó cú những vấn đề chưa rừ ràng và để thực thi chỳng đũi hỏi phải tiếp tục ra nhiều văn bản dưới luật. Cỏc văn bản d- ưới luật và cỏc thụng tư hướng dẫn thỡ thay đổi với tốc độ chúng mặt và khụng lường hết trước được những tỡnh huống cú thể xảy ra trong thực tế. Vớ dụ như chỉ trong vũng 10 năm, từ năm 1995 đến năm 2004, mẫu (và nội dung) cỏc sổ sỏch HSĐC đó thay đổi 3 lần theo Quyết định 499 QĐ/ĐC ngày 27/7/1995, Thụng tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chớnh và Thụng tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyờn và Mụi tr- ường. Những sự thay đổi nhanh chúng này dẫn đến cỏc hệ quả sau:

- Nội dung thụng tin trong cỏc hồ sơ cũ và hồ sơ mới khụng tương ứng với nhau dẫn đến sự thiếu đồng bộ thụng tin. Việc chuyển cỏc hệ thống sổ sỏch cũ sang hệ thống sổ sỏch mới tốn rất nhiều thời gian, kinh phớ và cụng sức mà vẫn khụng thể đảm bảo độ tin cậy 100% do cỏc sai sút trong quỏ trỡnh chuyển đổi cũng như do hệ thống phõn loại cũ khụng tương thớch hoàn toàn với hệ thống phõn loại mới, điển hỡnh là việc phõn loại theo mục đớch sử dụng bằng số trước đõy và bằng chữ hiện nay.

- Mỗi khi cú một quy định mới về hệ thống HSĐC thỡ cỏc phần mềm quản lý hồ sơ cũng bắt buộc phải thay đổi theo. Sự thay đổi này khụng phải đơn giản như chỉnh sửa một vài chi tiết trờn giấy mà là một quy trỡnh phức tạp bao gồm: thiết kế lại cơ sở dữ liệu → rà soỏt và chỉnh sửa mó nguồn → chỉnh sửa giao diện → chạy thử và phỏt hiện lỗi. Quy trỡnh này phải được tuõn thủ ngay cả khi chỉ cú một sự thay đổi nhỏ trong HSĐC và do đú, khi cú một quy định nào đú liờn quan đến HSĐC thỡ cỏc nhà sản xuất phần mềm phải mất vài thỏng, thậm chớ hàng năm, để chỉnh sửa và nõng cấp phần mềm cho phự hợp. Khi cụng việc này vừa kết thỳc thỡ lại cú những quy định mới được đưa ra và

phần mềm lại phải tiếp tục được chỉnh sửa. Thực tế này đó tạo ra một vũng luẩn quẩn dẫn đến tỡnh trạng cỏc phần mềm quản lý HSĐC phải liờn tục được nõng cấp, chỉnh sửa mà vẫn khụng thể đỏp ứng được nhu cầu. Do đú, hiệu quả ứng dụng cụng nghệ thụng tin là rất thấp.

Một vấn đề nữa gõy khú khăn cho việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý HSĐC là do những lý do khỏch quan và chủ quan, nhiều văn bản phỏp quy khụng đồng bộ hoặc khụng tớnh hết được cỏc tỡnh huống trong thực tế. Chẳng hạn như mặc dự Thụng tư 29/2004/TT-BTNMT đó quy định rừ ràng về cỏch ghi mục đớch SDĐ trong sổ địa chớnh, sổ mục kờ và sổ theo dừi biến động đất đai, nhưng cho đến nay lại chưa cú quy định mới nào về việc ghi loại đất trờn bản đồ địa chớnh, bởi vậy một số địa phương vẫn sử dụng cỏch ghi theo quy định cũ (vớ dụ như T cho đất thổ cư), trong khi đú, ở những địa phương khỏc người ta lại ghi theo ký hiệu mới (ONT cho đất ở nụng thụn hay ODT cho đất ở đụ thị). Tỡnh trạng trờn đó tạo ra quỏ nhiều trường hợp ngoại lệ dẫn đến hiệu quả ỏp dụng cụng nghệ thụng tin rất thấp vỡ xột về bản chất, cụng nghệ thụng tin chủ yếu được ỏp dụng để thực hiện một (hay nhiều) quy trỡnh đó được vạch ra cụ thể với những tỡnh huống cụ thể.

b. Hệ thống dữ liệu về đất đai ở Việt Nam, đặc biệt là dữ liệu khụng gian, cũn chưa đầy đủ, cú độ chớnh xỏc khụng cao và chưa được chuẩn húa một cỏch trọn vẹn. Do chiến tranh và do hoàn cảnh kinh tế khú khăn nờn trong thời gian trước đõy (trước những năm 90 của Thế kỷ trước), cụng tỏc đo đạc và thành lập HSĐC được thực hiện bằng cỏc trang thiết bị thụ sơ nờn độ chớnh xỏc kộm, tớnh đồng bộ khụng cao. ở rất nhiều địa phương, trong thời gian này, cụng tỏc đo đạc bản đồ giải thửa được thực hiện chủ yếu bằng thước dõy trong hệ tọa độ giả định với độ chớnh xỏc rất thấp.

Từ những năm 1990 trở lại đõy, với sự nỗ lực rất lớn của toàn ngành Địa chớnh, nhiều cụng nghệ hiện đại như GPS, ảnh số, toàn đạc điện tử,... đó được triển khai rộng rói. Cỏc cụng nghệ này cú những đặc tớnh ưu việt là độ chớnh xỏc cao, khả năng tự động húa tốt và sản phẩm đầu ra là cỏc bản đồ dạng số. Tuy nhiờn, cỏc cụng nghệ này cũng khụng giải quyết được một cỏch triệt để cỏc vấn đề. Cỏc dữ liệu vẫn cũn nằm ở nhiều định dạng khỏc nhau

(chủ yếu là *.dgn của Microstation và *.dwg / *.dxf của AutoCAD), phần lớn cỏc bản đồ mới chỉ được thành lập dưới dạng sản phẩm đồ họa chứ khụng phải là sản phẩm GIS nờn cỏc vấn đề về topology cũng như dữ liệu thuộc tớnh hầu như khụng được quan tõm.

Những thực trạng trờn về dữ liệu gõy khú khăn rất lớn cho việc tin học húa hệ thống HSĐC bằng cỏch xõy dựng cỏc hệ thống thụng tin đất đai. Hệ thống cú thể được thiết kế chuẩn, thử nghiệm tốt nhưng khi triển khai trong thực tế lại khụng cú tỏc dụng do bị "đúi" dữ liệu. Kinh phớ và thời gian thu thập, chuyển đổi và chuẩn húa dữ liệu là quỏ lớn và hiện tại nhiều đơn vị khụng dỏm đầu tư vào lĩnh vực này vỡ khụng biết quỏ trỡnh nhập dữ liệu đến bao giờ mới kết thỳc trong khi hiệu quả của hệ thống thỡ chưa khẳng định đ- ược ngay.

c. Trỡnh độ tin học của cỏc cỏn bộ chuyờn mụn khụng đồng đều, năng lực phỏt triển phần mềm chưa mạnh. Theo số liệu thống kờ mới nhất của Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng tại Hội nghị Quốc gia về phỏt triển Internet thỏng 5/2007, số người sử dụng Internet ở Việt Nam đạt tới hơn 18.64% dõn số, trờn mức trung bỡnh của thế giới (15.9%) và vượt xa cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Trung Quốc, Philippin. Điều này chứng tỏ cụng nghệ thụng tin đó được phổ cập khỏ rộng rói ở nước ta. Tuy nhiờn, nếu nghiờn cứu kỹ thỡ cú thể thấy cụng nghệ thụng tin chỉ phổ biến trong lĩnh vực giải trớ, truyền thụng. Cũn trong cỏc lĩnh vực khỏc, trong đú cú lĩnh vực quản lý đất đai, thỡ vẫn cũn nhiều vấn đề cần khắc phục:

- Cụng nghệ thụng tin phỏt triển quỏ nhanh và thực tế nú mới chỉ bựng nổ ở Việt Nam trong khoảng thời gian 10-15 năm trở lại đõy. Trong khi đú, một số rất đụng cỏc cỏn bộ chuyờn ngành hiện nay cú độ tuổi trờn 40 và khả năng thớch ứng với cụng nghệ thụng tin của đội ngũ cỏn bộ này thấp hơn nhiều so với cỏc cỏn bộ trẻ (20-30 tuổi). Ngoài ra, do đất nước vừa trải qua nhiều cuộc chiến tranh cựng với hoàn cảnh kinh tế khú khăn trong những năm 70-80 của Thế kỷ trước, rất nhiều cỏn bộ chuyờn mụn khụng được đào tạo một cỏch bài bản, toàn diện nờn đó gặp khú khăn rất lớn khi tiếp cận với cụng nghệ thụng tin. Thực tế này đó dẫn đến tỡnh trạng mặc dự tỷ lệ số người cú kiến thức

về cụng nghệ thụng tin cao nhưng phần lớn lại tập trung trong số học sinh, sinh viờn và cỏc cỏn bộ trẻ, cũn phần đụng số cỏn bộ chuyờn mụn thỡ kiến thức cũn rất hạn chế, đặt biệt là ở khu vực nụng thụn và cỏc đụ thị nhỏ.

- Trỡnh độ tin học của số đụng cỏn bộ mới chỉ dừng lại ở mức soạn thảo cỏc văn bản đơn giản, tức là cỏc thao tỏc: mở file → gừ → đúng file → in / ghi ra đĩa. Cỏc kiến thức về hệ điều hành hầu như khụng cú, khỏi niệm về hệ thụng tin địa lý (GIS) thỡ chưa được biết tới,... Bởi vậy, khi triển khai cỏc hệ thống thụng tin đất đai trong thực tế thỡ cụng tỏc đào tạo, chuyển giao cụng nghệ gặp rất nhiều khú khăn, kết quả cuối cựng là cỏc cỏn bộ sử dụng chỉ thuộc được những thao tỏc cơ bản mà khụng hiểu sõu về hệ thống nờn khụng xử lý được cỏc tỡnh huống xảy ra. Hiện tượng này dẫn đến tư tưởng ngại sử dụng cụng nghệ thụng tin trong những vấn đề phức tạp (mà chớnh trong cỏc vấn đề phức tạp thỡ cụng nghệ thụng tin mới phỏt huy hết khả năng của mỡnh).

- Mặc dự một trong những trọng tõm phỏt triển kinh tế đất nước là đẩy mạnh cụng nghệ phần mềm, tuy nhiờn, chỳng ta mới chỉ dừng ở mức gia cụng phần mềm cho cỏc hóng nước ngoài chứ chưa cú một sản phẩm phần mềm thương hiệu Việt Nam mạnh trờn thị trường với khả năng hỗ trợ sản phẩm tốt. Đõy là một khú khăn cho việc phỏt triển cỏc phần mềm hệ thống thụng tin đất đai chỳng bắt buộc phải là phần mềm chuyờn dụng được xõy dựng phự hợp với hệ thống quản lý đất đai ở nước ta. Cỏc phần mềm do cỏc đơn vị trong n- ước phỏt triển mặc dự đó cú những tiến bộ nhất định nhưng về bản chất vẫn trong giai đoạn thử nghiệm, sửa lỗi với chất lượng hỗ trợ kỹ thuật thấp. Chớnh vỡ vậy mà đó cú những ý kiến của một số chuyờn gia ở Bộ TN&MT đề nghị đặt hàng cho cỏc hóng phần mềm GIS mạnh trờn thế giới (như ESRI, MapInfo hay AutoDesk,...) để họ xõy dựng phần mềm hệ thống thụng tin đất đai cho riờng Việt Nam. Chỳng tụi khụng đồng tỡnh với ý kiến này vỡ cho rằng sớm hay muộn Việt Nam cũng bắt buộc phải tự xõy dựng phần mềm hệ thống thụng tin đất đai cho riờng mỡnh. Tuy nhiờn, những ý kiến đú cũng rất đỏng quan tõm bởi nú phản ỏnh đỳng những bế tắc về vấn đề này trong giai đoạn hiện nay.

d. Cụng nghệ số mặc dự được nhắc đến nhiều nhưng chưa được khẳng định trong hệ thống quản lý nhà nước ở nước ta. Trong cỏc văn bản của Nhà nước, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và trong cỏc hội thảo khoa học, cụng nghệ số hay được nhắc đến nh một cụng nghệ cú rất nhiều triển vọng và sẽ thay thế cỏc cụng nghệ truyền thống trong một tương lai gần. Thụng tư 29/2004/TT-BTNMT đó dành hẳn một chương - chương IV - cho việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chớnh dạng số và Thụng tư 09/2007/TT- BTNMT cũng đó dành một phần lớn cho việc hướng dẫn lập cơ sở dữ liệu địa chớnh dạng số. Mặc dự vậy, cho đến thời điểm này ở Việt Nam chưa cú một văn bản luật chớnh thức nào cụng nhận tớnh phỏp lý cũng như cơ chế hoạt động của cỏc văn bản điện tử, cỏc chữ ký điện tử cũng mới chỉ đang trong giai đoạn nghiờn cứu. Hệ quả là cỏc hệ thống thụng tin đất đai cú được thành lập thỡ cũng mới chỉ mang tớnh chất hỗ trợ cho hệ thống hồ sơ dạng giấy mà khụng thể thay thế hoàn toàn được. Như Thụng tư 29/2004/TT-BTNMT đó khẳng định:

"Việc tổ chức hệ thống thụng tin đất đai đỏp ứng mục tiờu chớnh là tạo điều kiện để nõng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, cải cỏch thủ tục hành chớnh về quản lý đất đai, được sử dụng hàng ngày trong cụng tỏc quản lý. Trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống thụng tin đất đai vẫn phải cú đủ hệ thống hồ sơ địa chớnh trờn giấy theo quy định của Thụng tư này (thụng tư 29/2004). Hệ thống HSĐCtrờn giấy mới cú giỏ trị phỏp lý theo quy định của phỏp luật".

Như vậy, ở thời điểm hiện nay, cho dự cỏc hệ thống thụng tin đất đai cú được thiết lập và hoạt động tốt thỡ vẫn cứ phải duy trỡ 2 hệ thống: hệ thống trờn giấy và hệ thống trờn mỏy tớnh. Như vậy, khối lượng cụng việc khụng đư- ợc giảm đi nhiều và người sử dụng cú thể sẽ mất dần niềm tin vào cỏc hệ thống thụng tin đất đai.

Cũng cần núi rừ rằng tớnh phỏp lý của cỏc văn bản điện tử khụng phải là vấn đề của riờng Việt Nam mà cũn của đa số cỏc nước trờn thế giới. Ngay cả ở Mỹ - nước cú nền cụng nghệ thụng tin phỏt triển mạnh nhất thế giới - chữ ký điện tử mới chỉ được phỏp luật cụng nhận từ vài năm gần đõy. Tuy nhiờn,

chỳng ta cũng cần nhận thức rừ vấn đề này để cú thể sớm thụng qua Luật về văn bản điện tử nhằm đẩy mạnh cụng tỏc tin học húa hệ thống quản lý nhà nước.

Mặc dự cú những khú khăn, trở ngại nờu ở trờn nhưng vấn đề tin học húa trong quản lớ HSĐC đang là nhiệm vụ cấp thiết của cụng tỏc quản lớ đất đai ở nước ta và trước hết là phải thiết lập được cơ sở dữ liệu địa chớnh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (Trang 28 -34 )

×