Mục tiêu hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 48)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Miền tây

3.1.Mục tiêu hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới.

Ngân hàng luôn nhận thức và đánh giá đầy đủ những thuận lợi cơ bản cũng nh những khó khăn thách thức và cơ hội của bản thân mình, nhất là những cơ hội và khó khăn mà xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới mang lại. Bởi vậy để tồn tại và phát triển Ngân hàng luôn xây dựng phơng hớng chiến lợc và mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, qua đó có những biện pháp thực hiện những mục tiêu đó.

Bên cạnh mục tiêu chung là tăng trởng d nợ trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng, xây dựng chiến lợc khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng...Ngân hàng còn đề ra các biện pháp cụ thể sau :

- Luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Miền Tây giao cho.

- Tổng nguồn vốn huy động đạt 1700 tỷ đồng,tăng 102.25% so với năm 2007, trong đó tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đạt 115 tỷ đồng.

- Tổng d nợ đạt 1100 tỷ đồng, tăng 75.3% so với năm 2007.trong đó d nợ ngắn hạn chiếm 40% tổng d nợ,d nợ chung dài hạn chiếm 60% tổng d nợ.

- tỷ lệ nợ quá hạn đạt1.1% tổng d nợ, tức đạt 12.1 tỷ đồng. - tỷ lệ nợ xấu <5% tổng d nợ,tức nhỏ hơn 55 tỷ đồng. - lợi nhuận trớc thuế đạt 60 tỷ đồng.

- Mở rộng và nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ nh mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, thanh toán chuyển tiền, dịch vụ thanh toán thẻ ...

Để thực hiện những mục tiêu trên, ngân hàng đề ra những biện pháp cụ thể để thực hiện nh sau:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng trởng thị phần nguồn vốn trên địa bàn thành phố Cần Thơ nói riêng và cả nớc nói chung. Đối với nguồn vốn của khách hàng tiền gửi là tổ chức kinh tế, ngân hàng cố gắng thực hiện tốt cơ chế u đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị có tiền gửi lớn, thờng xuyên để duy trì và mở rộng nguồn nh Kho Bạc Nhà Nớc, quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm tiền gửi đồng thời tích cực mở rộng, đa dạng và nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ để thu hút các nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ tăng trởng thị phần tín dụng trên địa bàn toàn quốc bằng cách tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn, phối hợp tốt với các NHTM khác tham gia các dự án đồng tài trợ hoặc chủ động làm đầu mối thu xếp tài chính cho các dự án lớn. Chủ động tiếp cận và mở rộng quan hệ tín dụng, thanh toán.

- Củng cố bộ máy tổ chức của ngân hàng đảm bảo đủ mạnh, cải tiến lề lối làm việc, tổ chức phối hợp chặt chẽ các phòng nghiệp vụ để nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đáp ứng tốt nhất dịch vụ cho khách hàng, kể cả khách hàng gửi tiền, khách hàng vay

vốn cũng nh các khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán trong nớc, thanh toán quốc tế, tăng cờng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác về chất lợng dịch vụ.

- Tập trung và kiên quyết xử lý nợ qúa hạn, nợ khó đòi bằng nhiều biện pháp nh đông đốc tổ thu nợ, phối hợp với các ban ngành liên quan sử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

- Tăng cờng công tác kiển tra, kiểm toán nội bộ nhằm phát hiện tồn tại thiếu sót để khắc phục kịp thời. Đồng thời thực hiện chấn chỉnh sửa sai theo những kiến nghị của thanh tra NHNN và thanh tra của ngân hàng TMCP Miền Tây

- Tiếp tục phát động, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh.Triển khai tốt kế hoạch đào tạo cán bộ đã xây dựng để đảm bảo đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ gioỉ, đạo đức tốt, đội ngũ lao động luôn đợc củng cố và bồi dỡng trình độ quản lý góp phần nâng cao chất lợng công việc chung.

3.2.Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD

Cũng nh các ngân hàng thơng mại khác, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại phần lớn thu nhập cho Sở giao dịch hay nói cách khác, hoạt động tín dụng là hoạt động chính quyết định kết quả kinh doanh của Sở. Chính bởi tầm quan trọng của hoạt động này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng luôn đợc Sở giao dịch quan tâm và thực hiện. Tuy nhiên, do rủi ro tín dụng phát sinh muôn màu muôn vẻ nên mặc dù vậy nợ quá hạn vẫn luôn tồn tại, giải quyết đợc nợ quá hạn cũ, nợ quá hạn mới lại phát sinh. Điều này đòi hỏi bên cạnh việc thực hện tốt các biện pháp đã có, Sở giao dịch luôn phải nghiên cứu tìm tòi các biện pháp phòng ngừa mới để có thể phòng ngừa tối đa rủi ro tín dụng phát sinh.

Có thể xem xét một số biện pháp phòng ngừa sau:

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 48)