Xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 41)

* Xử lý bằng tài sản bảo đảm bằng khoản vay

Ngân hàng thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khi khách hàng không thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay, do khách hàng đợc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản đảm bảo nhng bên thứ ba không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng... Lúc này cán bộ tín dụng sẽ cân nhắc, lựa chọn và trình ban giám đốc các phơng án xử lý tài sản bảo đảm nh : bán tài sản bảo đảm tiền vay, nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thế chấp cho việc thức hiện nghĩa vụ đợc bảo đảm....

Trờng hợp khách hàng không có tài sản bảo đảm thì cán bộ tín dụng căn cứ vào thực trạng và khả năng tài trợ của khách hàng, tiến hành đánh giaslaij nợ, sau khi xem xét có thể thực hiện giãn nợ, miễn giảm lãi xuất hoặc cho vay vốn đầu t thêm. Trong tr- ờng hợp nhận thấy các khoản cho vay khó đòi, tồn đọng, đã áp dụng các biện pháp xử lý cần thiết, hoặc khi xử lý xảy ra các tranh chấp giữa ngân hàng, khách hàng và các bên có liên quan, hoặc khi nhận thấy con nợ có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây lỳ không trả nợ... chi nhánh có thể tiến hành khởi kiện con nợ ra toà để thu hồi nợ.

Thực hiện chỉ đạo của hội đồng quản trị, ban lãnh đạo ngân hàng đã quan tâm và đề ra ngững giải pháp tích cực, cụ thể nhằm đẩy mạnh thu nợ xấu, thu hồi nợ đã xử lý nh: giao chỉ tiêu thu nợ xấu cho từng cán bộ tín dụng, thờng xuyên báo cáo hàng tháng tình hình thực hiện để đề ra các giải pháp tiếp theo, quan tâm chú trọng tới tiền lơng, thi đua khen thởng đối với cá nhân và tập thể đạt thanh tích trong công tác thu hồi nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro nên đã có những tác động tốt đến ý thức trách nhiệm cán bộ.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 41)