0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Những khó khăn mà côngty gặp phả

Một phần của tài liệu TM020 PPT (Trang 58 -63 )

III. Nội địa Đồng/đô

4.3.2. Những khó khăn mà côngty gặp phả

- Mặc dù sản lợng, doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm, nhng vẫn có một sự chênh lệch khá lớn giữa lợi nhuận thu đợc và doanh thu, chứng tỏ chính sách về chi phí của công ty còn cha hợp lý.

- Trong những năm gần đây thị trờng tiêu thụ của công ty tuy khá rộng nhng chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà cha mở rộng ở các tỉnh miền Trung và một số tỉnh ở miền Nam. Dù công ty đã rất nỗ lực đa vào thị trờng này rất nhiều sản phẩm nhng tỷ trọng trong tổng số vẫn còn khiêm tốn cả về sản lợng tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ. Năm 2004 sản lợng tiêu thụ tại thị trờng Hà Nội chiếm 1067238 đôi (chiếm 48,65% số lợng sản phẩm tiêu thụ nội địa)

- Đối với thị trờng nớc ngoài đang có xu hớng thu hẹp, sản phẩm tiêu thụ hàng năm có tăng nhng rất chậm tiêu thụ chủ yếu là sản phẩm gia công chiếm phần lớn, năm 2004 chiếm 834505 đôi (chiếm 25,07%)

- Mặt hàng tiêu thụ của công ty khá phong phú đa dạng nhng tại một số phân đoạn thị trờng công ty cha có sản phẩm tơng ứng do công ty sản xuất, các mặt hàng của công ty có giá bán bình quân từ 11000 đồng – 65000 đồng/đôi bên cạnh đó công ty cha có sản phẩm mang tính đặc trng riêng của mình, nhiều sản phẩm công ty sản xuất nhng chỉ đeo mác chứ cha lập Logo của công ty vào sản phẩm.

Nguyên nhân + Khách quan

- Do tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 1997 làm cho đồng tiền của các quốc gia trong vòng xoáy khủng hoảng đó mất giá, dẫn đến các nớc này đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng: điện tử, may mặc … đặc biệt là ngành công nghiệp gia giầy, đồng thời giá thành sản phẩm so với đồng đô la thấp làm cho sức cạnh tranh giầy dép ngày càng cao, công ty bị động về thị trờng tiêu thụ, nếu trong thời gian tới công ty không có giải pháp kịp thời nguy cơ mất thị trờng xuất khẩu sẽ cao.

- Sự biến động của nền kinh tế xã hội nh đầu t của các doanh nghiệp ngành da giầy mới (năm 2001 có mấy chục công ty da giầy) dẫn đến sức mua giảm mạnh ( cung lớn hơn cầu ) mặc dù trong những năm gần đây chính phủ đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi nh tăng lơng cho cán bộ công nhân viên, quan tâm đến ngời lao động… nhằm kích cầu xong vẫn không tăng kịp so với cung.

- Hàng nhập lậu vào thị trờng Việt Nam qua biên giới Trung Quốc, Indonesia…một số lợng lớn hàng giả, nhái công ty giầy Thợng Đình giá rẻ đang làm ảnh hởng đến uy tín của công ty và công tác tiêu thụ.

- Sự đa dạng của ngành cung ứng nguyên vật liệu cho ngành sản xuất giầy dép dẫn đến công ty không còn độc quền trong việc nhập nguyên liệu đầu vào.

+ Chủ quan

- Công ty đã có kế hoạch về sản lợng nhng lại cha có kế hoạch về chi tiêu đây là do việc quản lý, điều hành cha đúng bài bản, cha xứng đáng với tầm vóc của một công ty lớn dẫn đến có nhiều khoản chi tiêu rất hợp lý và nhiều khoản rất cần thiết cho công ty lại không đợc đầu t đúng mức.

- Công tác Marketing không đợc coi trọng, cụ thể là công ty cha có phòng ban Marketing, những ngời làm công tác này mới chỉ có kinh nghiệm

thực tế (do làm nhiều thành quen) chứ cha đợc đào tạo đúng chuyên nghành Marketing. Do đó hoạt động Marketing không đợc tiến hành thờng xuyên dẫn đến chính sách giá cha hợp lý, chính sách xúc tiến hỗn hợp còn đơn giản danh sách phân phối cha hoàn chỉnh và đem lại hiệu quả cao, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu thông qua các công ty gián tiếp mặt hàng, nên phụ thuộc vào nhiều mặt. Hiện nay công ty mới chỉ có biện pháp hỗ trợ khách hàng chứ cha có chính sách, biện pháp cụ thể để tìm hiểu nhu cầu ngời tiêu dùng trực tiếp và quảng bá xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.

- Quan điểm tiêu thụ của công ty còn ở diện hẹp, công ty chú trọng nhiều vào sản xuất phục vụ cho xuất khẩu còn ở thị trờng nội địa công ty chỉ tập trung phân phối ở một số thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…vì vậy còn bỏ xót rất nhiều thị trờng tiềm năng.

Biểu 18: Giá bán sản phẩm của một số công ty năm 2004

Loại giầy

Giá bán (đồng/đôi) So sánh

Công ty Số tuyệt đối

(đồng/đôi) Số tơng đối (%)

TĐ TK TL TĐ/TK TĐ/TL TĐ/TK TĐ/TL

1. Giầy Bata 12500 11000 11000 1500 1500 113,64 113,64 2. Giầy vải 35200 34400 34200 800 1000 102,33 102,92 3. Giầy thể 63300 62000 62300 1300 1000 102,1 101,61

Nguồn: Báo doanh nghiệp ra ngày 20/12/2004 Giá bán của công ty giầy Thợng Đình so với công ty sản xuất cùng loại sản phẩm ở trong nớc là khá cao thể hiện rõ qua biểu(……

- Giá giầy Bata của công ty giầy Thợng Đình cao hơn giá giầy của công ty giầy Thuỵ Khuê là 1500 đồng/đôi hay cao hơn 13,64% và caohơn so với giá giầy công ty giầy Thăng Long là 1500 đồng/đôi hay cao hơn 13,64%.

- Giá giầy vải của công ty giầy Thợng Đình cao hơn giá giầy vải của công ty giầy Thuỵ Khuê là 800 đồng/đôi hay cao hơn 2,33% và cao hơn so với giá giầy vải của công ty giầy Thăng L0ong là 1000 đồng/đôi hay cao hơn 2,92%.

- Giá giầy thể thao của công tygiầy Thợng Đình cao hơn so với giầy thể thao công ty giầy Thuỵ khuê là 1300 đồng/đôi hay cao hơn 2,1% và cao hơn giá giầy công ty giày Thăng Long là 1000 đồng/đôi hay 1,16%.

Nguyên nhân dẫn đến giá cao của công ty giầy Thọng Đình là do: + Bộ máy quản lý cha tinh gọn

Trình độ lao động trực tiếp không đợc coi trọng công ty không muốn bỏ chi phí đào tạo một cách đầy đủ mà muốn thu lợi nhuận từ họ, công ty còn phải chịu nhiều khoản chi phí, lệ phí vô cớ.

+ Một số nguyên liệu đầu vào còn cao, đặc biệt là năng lợng (là điện, nớc…)

- Việc giám sát, quản lý của công ty với các đại lý còn cha cao hoạt động xúc tiến khuyếch trơng thông qua kênh còn nghèo nàn, công ty cha tổ chức nhiều những cuộc kiểm tra thực tế (phiếu hỏi, phỏng vấn…) tại các đại lý về cách bày biển gian hàng, xác định giá cả… dẫn đến tình trạng một số đại lý định giá bừa bãi ảnh hởng tới uy tín của công ty. Bên cạnh đó, lực lợng bán hàng ở các đại lý trình độ cha cao, khả năng gợi mở thu thập thông tin từ khách hàng, dẫn dắt khách hàng và hớng nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩm

của công ty còn rất hạn chế

- Hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm cha đợc chú trọng thích đáng, mặc dù công ty đã có rất nhiều hình thức quảng cáo trên báo chí, trên truyền hình, tổ chức hội chợ, tài trợ cho thể thao, in tờ rơi ấn phẩm, mạng Internet…

4.4.Định hớngvà giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giầy Thợng Đình

4.4.1.Định hớng

Định hớng của công ty trong những năm tiếp theo là:

- về vốn ngoài nguồn vốn hiện nay đến năm 2005 công ty tăng nguồn vốn lên lớn hơn 400 tỷ VNĐ trong đó vốn chủ sở hữu lớn hơn 220 Tỷ VNĐ.

- Về dây chuyền sản xuất: tiếp tục đầu t thêm dây chuyền sản xuất hiện đại nhập từ các nớc tiên tiến

- Về số lợng sản phẩm: tăng số lợng sản phẩm sản xuất năm 2005 lớn hơn 6 triệu đôi.

- Về mẫu mã chất lợng sản phẩm: cần đa dạng hoá nhiều mẫu mã khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua hệ thống chất lợng ISO9002

- Mở rộng thị trờng: hoạt động xuất khẩu là thế mạnh của công ty trong những năm qua, công ty đã có những cố gắnglớn trong tìm kiếm thị tr- ờng, bạn hàng mới. Để hoạt động xuất khẩu ngày càng tốt công ty dự kiến thị trờng theo các hớng sau:

+ Cũng cố thị tròng truyền thống nh thị trờng: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức…do các thị trờng này có nhu cầu về giầy dép rất cao vì thế công tycần phải chú trọng vào những thị trờng này. Mặt khác đây là những nớc mạnh nên cũng cần tranh thụ vốn thông qua hình thức tín dụng trả chậm.

+ Phát triển các thị trờng mà công ty nhập nguyên vật liệu, ngoai ra công ty mạnh dạn tìm hiểu và tiếp cận thị trờng mới.

- Về lao động: tăng số lợng lao động trực tiếp lên 90%và giảm số lợng lao động gián tiếp xuống còn 10%, bên cạnh đó thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động

Một phần của tài liệu TM020 PPT (Trang 58 -63 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×