Những lợi thế của Công ty trong quá trình tham gia cạnh tranh Một là lợi thế về thị trờng truyền thống

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 37 - 39)

II- Thực thạng, tồn tại và hớng đi lên của tình hình cạnh tranh của Công ty cổ phần Thăng Long

2- Những lợi thế của Công ty trong quá trình tham gia cạnh tranh Một là lợi thế về thị trờng truyền thống

Một là- lợi thế về thị trờng truyền thống

Ra đời cách đây hơn 10 năm nay, khi đó chỉ có sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội và sản phẩm của Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long chiếm vị trí độc tôn trên thị trờng. Sản phẩm mang thơng hiệu "Vang Thăng Long" đã tồn tại, đứng vững và khẳng định mình trên thị trờng. Bởi vậy, sản phẩm với hơng vị đặc trng, êm dịu đã quen thuộc và đi sâu vào tiềm thức của ngời tiêu dùng. Mặt khác với mức giá cả hợp lý, chất lợng luôn đợc giữ vững và cải tiến nên phù hợp với mọi tầng lớp.

Hai là- Lợi thế về quy mô và năng lực sản xuất

- Công ty cổ phần Thăng Long có 36.000 m2 diện tích mặt bằng đợc chia thành hai khu chính : khu hành chính và khu sản xuất - kho bãi. Với diện tích này Công ty có thể bố trí sản xuất kinh doanh hợp lý mà không phải thuê thêm diện tích mặt bằng bên ngoài làm kho bãi. Đây cũng là lợi thế của Công ty bởi chi phí thuê mặt bằng sẽ là rất lớn và nguồn lực vốn cũng sẽ bị phân tán. Mặt khác, với lực lợng đông đảo cán bộ công nhân viên gần 300 có năng lực, trình độ chuyên môn sâu và dày dạn kinh nghiệm cùng bầu không khí đoàn kết, hăng hái thi đua sản xuất của tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Đồng thời Công ty có các hoạt động đảm bảo và nâng cao đời sống tinh thần nh tổ chức tham quan, nghỉ mát, hội diễn văn hoá thể thao…

cùng chính sách phát động và duy trì các đợt thi đua khen thởng nhằm kích thích ngời lao động tích cực trong lao động sản xuất, gắn bó và trung thành với Công ty.

- Công ty đã tận dụng đợc nguồn nguyên liệu là các loại trái cây có sẵn trong nớc với giá rẻ hơn rất nhiều so với phải nhập ngoại. Đồng thời Công ty cũng đã tổ chức hoạch định tốt vùng nguyên vật liệu, thực hiện thu mua và kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào luôn đủ về số lợng và cao về chất lợng, công tác dự trữ nguyên vật liệu cũng đợc chú trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất đợc tiến hành đúng kế hoạch, không bị gián đoạn và đình trệ do thiếu nguyên vật liệu đầu vào.

- Khi kế hoạch sản xuất cho từng tháng, quý đợc lập ra thì phòng tổ chức lao động, phòng kĩ thuật và phân xởng sản xuất kết hợp với máy móc thiết bị hiện đại, khả năng lao động và các yếu tố đầu vào khác đợc đa vào chế biến sản xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến và hiện đại trên thế giới để cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO 9002 và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (theo tiêu chuẩn HACCP). Điều đó chứng tỏ Công ty đã tổ chức tốt quá trình sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng.

- Sản phẩm mang thơng hiệu "Thăng Long " đã có uy tín trên thị trờng từ lâu và đ- ợc ngời tiêu dùng a chuộng. Công ty đã tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm với mạng lới kênh tiêu thụ bao phủ, rộng khắp. Đặc biệt, nhờ vào hệ thống các nhà đầu t là các công ty Thơng mại bao tiêu phần lớn sản phẩm nên Công ty có lợi thế trong tiêu thụ là không phải tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm.

Ba là- Lợi thế về tài chính

Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh thì mọi doanh nghiệp phải hội tụ đủ 3 yếu tố là vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Trong đó, vốn là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định việc duy trì và phát triển sản xuất của doanh nghiệp. Có đủ vốn doanh nghiệp có thể chủ động trong mọi hoạt động của mình. Nguồn vốn của Công ty cổ phần Thăng Long đợc hình thành trên 3 nguồn chính đó là vốn của Nhà nớc (chiếm 40%), vốn tự có và các cổ đông đóng góp (chiếm 60%). Trong đó, nguồn vốn của các nhà đầu t cung cấp cũng đóng vai trò hết sức quan trọng chiếm tới 75% tổng doanh thu. Ngoài ra, Công ty còn huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác nh : vay từ các tổ chức tín dụng, phát hành cổ phiếu phổ thông, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, dự định tham gia thị trờng chứng khoán đặc biệt làvốn…

vay dài hạn phục vụ đầu t đổi mới công nghệ.

Bốn là- Lợi thế về khoa học công nghệ

Để đẩy mạnh sản xuất, không còn con đờng nào khác là phải tăng năng suất lao động, không ngừng tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao. Muốn vậy phải đầu t đổi mới công nghệ. ý thức đợc vấn đề đó, Công ty cổ phần Thăng Long liên tục đầu t đổi mới công nghệ sản xuất nh : Đầu t cải tiến và chuyển đổi hệ thống 82 tank Inox; Dây truyền sản xuất Vang Nổ; Cải tiến công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩmvà chế tạo sản phẩm mới; Cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 theo phiên bản năm 2000 thành ISO 9001:2000; Hoàn thành Đề tài HACCP (An toàn vệ sinh thực phẩm) với tổng trị giá đầu t là 8,8 tỷ đồng. Công ty cũng đang nghiên cứu chuyển đổi công nghệ sản xuất vang với chất lợng dần đạt tới trình độ Quốc tế : áp dụng thiết bị lên men, bảo quản, lọc tiên tiến; áp dụng chuyển giao công nghệ sản xuất hoặc đóng chai một số loại rợu Brandy chất lợng cao nh : Whisky, Vodka, Cognac, Henessy ; áp…

dụng công nghệ Enzim trong khâu chế biến quả, sản xuất vang nho theo chất lợng, h- ơng vị của Pháp, các dợc liệu nâng cao giá trị bổ dỡng của đồ uống có cồn và không cồn mang thơng hiệu "Thăng Long". Đổi mới công nghệ làm cho sản lợng và chất lợng sản phẩm của Công ty không ngừng đợc cải thiện và tăng lên, đồng thời cũng làm hạ

giá thành sản phẩm đến mức tối thiểu. Đây cũng là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w