0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giải pháp về thiết bị công nghệ:

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CTY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (Trang 75 -80 )

II/ Một số giải pháp về đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu:

2. Giải pháp về thiết bị công nghệ:

Đối với một công ty đang trên đà phát triển nh Bánh kẹo Hải Châu, thiết bị công nghệ luôn đợc đặt ở vị trí tầm chiến lợc. Để có thể phát triển với tốc độ cao, xâm nhập đợc nhiều vùng thị trờng mà vẫn bảo đảm sự tồn tại lâu dài của Công ty thì Công ty cần xem xét, đánh giá đúng mối quan hệ giữa đầu t chiều sâu và chiều rộng trong việc đầu t vào thiết bị máy móc.

Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ có trọng điểm, thay thế dần máy móc thiết bị lạc hậu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất:

Đổi mới công nghệ là điều kiện bắt buộc, có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, bởi thông qua đó, sản phẩm (đặc biệt là các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao) có chất lợng đủ sức cạnh tranh trong thị trờng nội địa và xâm nhập vào thị trờng quốc tế. Để nâng cao chất lợng sản phẩm tiến tới hạ giá thành sản phẩm cũng có thể dựa vào trình độ quản lí, kỉ luật lao động... song những biện pháp này không làm thay đổi một cách đáng kể. Riêng về sản phẩm bánh kẹo thị hiếu luôn luôn thay đổi, sản phẩm mới ra đời rất nhanh chóng nhng chu kì sống của nó cũng rất ngắn. Nếu cứ bám lấy phơng pháp sản xuất lạc hậu, máy móc cũ kĩ, mặt hàng hết mốt, thị trờng không mở rộng thì sẽ bị thất bại. Vì vậy, máy móc thiết bị công nghệ là yếu tố quyết định sự tồn tại của sản phẩm trên thị trờng qua sự chấp nhận của ngời tiêu dùng,

quyết định sự tồn tại và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, là yếu tố duy nhất cho phép doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.

Yêu cầu nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty là cần thiết nhng do hiện nay khả năng tài chính của Công ty còn hạn chế nên cha thể đổi mới toàn bộ công nghệ mà cần phải đổi mới dây chuyền có trọng điểm.

Trớc hết phải xác định khâu trọng điểm để đổi mới công nghệ. Hiện Công ty có những dây chuyền công nghệ sau:

- Dây chuyền sản xuất bánh Hơng Thảo

- Dây chuyền sản xuất các loại bánh qui Hải Châu - Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp

- Dây chuyền phủ sôcôla

- Dây chuyền sản xuất kẹo mềm - Dây chuyền sản xuất kẹo cứng - Dây chuyền sản xuất sôcôla

- Dây chuyền sản xuất bột canh thờng - Dây chuyền sản xuất bột canh iốt

Vấn đề đặt ra là phải xác định đợc trong giai đoạn hiện nay dây chuyền nào thích hợp để đổi mới công nghệ. Theo tôi, Công ty nên tập trung đổi mới công nghệ cho dây chuyền sản xuất bánh qui Hải Châu và bánh Hơng Thảo vì các lí do sau:

Thứ nhất: Các loại bánh qui và bánh Hơng Thảo là những sản phẩm

truyền thống của Công ty. Hơn nữa, các sản phẩm này lại chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng sản lợng của Công ty (năm 2001 chiếm 21,9%). Hiện nay, vào mùa lạnh, Công ty luôn lâm vào tình trạng thiếu sản phẩm để bán, nhất là trong các dịp lễ tết. Nguyên nhân là do dây chuyền sản xuất quá cũ và lạc hậu (dây chuyền Hơng Thảo có từ năm 1965), trong quá trình sản xuất thờng xảy ra hỏng hóc nên năng suất giảm, không đủ cung cấp ra thị trờng. Do vậy, đầu t đổi mới thiết bị công nghệ dây chuyền sản xuất các loại bánh qui Hải Châu và Hơng Thảo là điều nên làm. Nó giúp cho Công ty tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, duy trì đợc thị phần mà Công ty đã có, không tạo ra những khoảng trống để đối thủ cạnh tranh len vào, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.

Thứ hai: Với hai dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và bánh phủ, đây là

những dây chuyền Công ty mới nhập của CHLB Đức. Hai dây chuyền này cho năng suất cao và chất lợng tốt, đảm bảo việc cung cấp bánh ra thị trờng. Mặt khác, Công ty cũng mới đầu t nâng công suất dây chuyền bánh kem xốp vào năm 2001 vừa qua. Do đó, việc thay đổi thiết bị công nghệ dây chuyền cha mang tính cấp thiết. Công ty tạm thời cha tiếp tục đầu t vào đây.

Thứ ba: Với Công ty, kẹo cha phải là có thế mạnh, tỉ trọng chiếm trong

sản lợng bánh kẹo là ít. Năm 1996, Công ty đã nhập hai dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm của CHLB Đức nhng rất ít khi tận dụng đợc hết công suất. Với hai dây chuyền này, Công ty yên tâm về chất lợng và số lợng kẹo sản xuất ra. Muốn nâng cao đợc sức cạnh tranh của sản phẩm kẹo thì Công ty cần quan tâm hơn nữa ở khâu công thức làm kẹo nh lựa chọn, phối trộn nguyên liệu, nấu kẹo... chứ cha cần thay đổi thiết bị công nghệ.

Thứ t : Hai dây chuyền sản xuất bột canh mặc dù có nhiều khâu thủ

công, lạc hậu nhng do yêu cầu về mặt xã hội là đảm bảo việc làm cho ngời lao động nên việc hiện đại hoá phải tính toán nhiều mặt: về thời gian (tốc độ) tiến hành, mức độ hiện đại hoá... Vả lại, bột canh vẫn là sản phẩm có uy tín trên thị trờng, chất lợng tốt, tốc độ tiêu thụ mạnh, có sức cạnh tranh lớn nên thời gian tới cha cần tập trung đầu t.

Qua phân tích ở trên ta thấy rằng việc thay đổi dây chuyền bánh qui Hải Châu và bánh qui Hơng Thảo là cần thiết nhất đối với Công ty lúc này. Và việc đầu t vào đây sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Tuy vậy, để tiến hành đổi mới công nghệ có hiệu quả, tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra, Công ty cần xác định đợc một số điểm sau:

? Mua dây chuyền ở đâu.

? Công suất và mức tiêu hao năng lợng của máy. ? Hình thức và cách thức mua nh thế nào.

? Tổng mức vốn mà Công ty cần phải đầu t vào dây chuyền là bao nhiêu, số vốn này huy động từ đâu.

? Thời gian, địa điểm, phơng thức thanh toán.

Theo tôi, Công ty nên mua dây chuyền sản xuất bánh qui Hải Châu và bánh Hơng Thảo của ITALIA, với công suất khoảng 3 - 3,5 tấn/ ca. Đây là dây chuyền hiện đại nhất Việt Nam hiện nay. Muốn thực hiện đợc dự án này, Công

ty nên kí kết hợp đồng trao đổi bánh kẹo của Công ty với dây chuyền sản xuất của họ vì ngời Italia rất thích những sản phẩm bánh kẹo mang hơng vị nhiệt đới, giá cả của Việt Nam lại rẻ. Hiện nay họ cũng đã nhập khẩu một số sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp Công ty không phải trả một khoản tiền lớn ngay một lúc mà có thể trả dần. Đặc biệt vào các tháng nóng ở Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ trong nớc thấp, Công ty có thể đa bánh kẹo sang Italia vì ở đây thời tiết quanh năm mát mẻ, nhu cầu tiêu dùng hầu nh không đổi theo mùa. Điều đó sẽ mang lại cho Công ty một phần lợi nhuận trong số sản phẩm mang đi đổi làm cho giá mua thực tế của dây chuyền sản xuất giảm, sản phẩm của Công ty có cơ hội thâm nhập vào thị trờng mới.

Hơn nữa, thực hiện thành công dự án trên sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho Công ty ở chỗ, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, giá thành sản phẩm hạ, u thế cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ khác đợc nâng lên.

Chúng ta có thể lấy ví dụ hiệu quả mang lại đối với sản phẩm bánh Hơng Thảo:

Năm 2001, sản lợng bánh Hơng Thảo là 1.206.396 kg. Ta có thể dự kiến mức tăng lợi nhuận do đổi mới dây chuyền công nghệ mang lại qua công thức sau:

∆P = ( G1 - Z1 ) * Q1 - ( G0 - Z0 ) * Q0

Trong đó: ∆P: mức tăng lợi nhuận do áp dụng công nghệ mới.

G0 : giá bán một đơn vị sản phẩm trớc khi đổi mới công nghệ Z0 : giá thành một đơn vị sản phẩm trớc khi đổi mới công nghệ Q0 : sản lợng sản xuất trớc khi đổi mới công nghệ

G1 : giá bán một đơn vị sản phẩm sau khi đổi mới công nghệ Z1 : giá thành một đơn vị sản phẩm sau khi đổi mới công nghệ Q1 : sản lợng sản xuất sau khi đổi mới công nghệ

Dự kiến mức tăng lợi nhuận của bánh Hơng Thảo do đổi mới thiết bị công nghệ là:

Trớc khi đổi mới công nghệ Sau khi đổi mới công nghệ G0 (đồng) Z0 (đồng) Q0 (kg) G1 (đồng) Z1 (đồng) Q1 (kg)

∆P = (10.200 - 9.540) *1.800.000 - (10.240 -10.040) *1.206.396 = 946.720.800 (đồng)

Nh vậy, nếu Công ty thay đổi dây chuyền sản xuất bánh Hơng Thảo thì mức lợi nhuận sẽ tăng là 946.720.800 đồng; nâng cao đợc số lợng, chất lợng sản phẩm, giảm sản phẩm hỏng và hạ giá thành xuống 40 đồng/ kg.

Ngoài việc đổi mới các dây chuyền sản xuất cũ nh bánh Hơng Thảo, Hải Châu, Công ty có thể hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất các loại sản phẩm khác. Nhng chiến lợc đổi mới thiết bị phải xuất phát từ khả năng cạnh tranh :

+ Lựa chọn thiết bị công nghệ thích hợp: Mức độ hiện đại hoá phù hợp với điều kiện doanh nghiệp hiện nay (về tài chính, trình độ tiếp nhận của CBCNV...).

+ Công ty có thể nhập các thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm, sau đó đầu t mở rộng. Có thể mua sắm các thiết bị lẻ để giải quyết các công đoạn xung yếu nhất ( nh đã làm với dây chuyền kẹo). Bên cạnh đó, đầu t cho thiết bị phải tính toán xem khả năng sản xuất có đủ sức khấu hao và ảnh h- ởng tới giá thành hay không. Các bộ thiết bị đều phải tính đến khả năng mở rộng công suất.

+ Công ty có thể kết hợp bớc đi tuần tự và không tuần tự. Một mặt phải tranh thủ công nghệ hiện đại mang tính Đón Đầu, đẩy mạnh những công nghệ tạo ra sản phẩm tiêu dùng có chất lợng cao. Mặt khác hiện đại hoá công nghệ truyền thống, đòi hỏi vốn không lớn, thu hút nhiều lao động.

+ Đầu t chiều sâu đối với máy móc thiết bị đòi hỏi một lợng vốn và có độ rủi ro cao. Nhng không vì ham công nghệ rẻ mà bỏ quên tính đồng bộ của nó. Nghĩa là phạm vi đổi mới công nghệ phải bao gồm cả 4 thành phần công nghệ (trang thiết bị, kỹ năng con ngời, thông tin, tổ chức thể chế) có nh vậy hiệu quả đầu t mới cao. Theo thống kê của thế giới: " Nếu chỉ chú ý đến 1 trong 4 thành phần của công nghệ thì khả năng thành công của công nghệ chỉ đạt khoảng 20%, nếu chú ý tới 2 thành phần thì mức độ thành công lên đến 45%. Muốn khả năng thành công là chắc chắn phải nghiên cứu kĩ lỡng cả 4 thành phần và quan hệ giữa chúng".

➣ Mở rộng quy mô sản xuất các sản phẩm của Công ty trong khu vực địa bàn Công ty hiện nay. Với các sản phẩm tiêu thụ nhiều nhng lãi không lớn nh lơng khô và bột canh, Công ty cần tiếp tục mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trờng. Các sản phẩm này tuy không đem lại lợi nhuận cao nhng sự có mặt của chúng làm đa dạng hoá sản phẩm, duy trì hoạt động sản xuất của Công ty khi cầu thị trờng về các sản phẩm khác giảm, giúp Công ty phân tán rủi ro. Mặt khác, đây là các sản phẩm truyền thống và có uy tín. Trong khi đó, tạo dựng niềm tin của khách hàng vào sản phẩm và Công ty không phải là dễ, đó là cả một nỗ lực lớn trong thời gian dài - Công ty cần phải biết gìn giữ và khai thác. Một khi khách hàng đã biết đến một vài sản phẩm có uy tín thì các sản phẩm khác (hiện có và cha có) sẽ nhờ đó mà dễ dàng nổi tiếng theo.

➣ Công ty nên lắp đặt dây chuyền thiết bị sản xuất sản phẩm của mình ở các tỉnh thành khác, đặc biệt là miền Nam và miền Trung - nơi bánh kẹo Hải Châu đang muốn chiếm lĩnh thị trờng. Thực tế các doanh nghiệp bánh kẹo khác đã làm: Hải Hà có nhà máy chế biến ở Việt Trì, Kinh Đô vào cuối năm 2002 cho xây dựng nhà máy ở Bình Dơng. Xây dựng các nhà máy ở các tỉnh khác, đặc biệt là vùng nông thôn sẽ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí nhân công thấp... Nếu có nhà máy ở miền Trung và miền Nam sẽ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển hàng hoá tới các thị trờng này, xâm nhập thị trờng kịp thời hơn, có các cơ hội canh tranh với các sản phẩm của Kinh Đô, Biên Hoà...

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CTY BÁNH KẸO HẢI CHÂU (Trang 75 -80 )

×