IV. Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1. Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chất lợng
1.1. Phân tích theo cấu trúc các yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh
Phơng pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lợc là phơng pháp phân tích dụa trên quan điểm quản trị chiến lợc đợc thể hiện khá hoàn chỉnh qua các công trình của M.E Porter trong thời gian từ 1980 tới 1990. Dựa trên phơng pháp phân tích này, đứng trong một ngành cụ thể yếu tố tạo nên cờng độ cạnh tranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh đó là 1) Nguy cơ đe doạ ra nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn; 2) Nguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế; 3) Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng; 4) Quyền lực thơng lợng của ngời mua; 5) Sự tranh đua của các đối thủ hiện đang cạnh tranh trong ngành:
Sơ đồ 1: Mô hình 5 lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành6
Khoa KHQL - Đại Học KTQD 26
Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn Người cung ứng Sản phẩm thay thế Các đối thủ hiện tại trong ngành Sự cạnh tranh giữa các đối thủ Người mua Các đối thủ tiềm ẩn
Quyền lực thương lượng của người mua
Quyền lực thương lượng của người cung ứng
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành chịu sự tác động của các lực lợng này. Mỗi lực lợng này lại chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác, mà bản thân các yếu tố đó cũng cần phải đợc nghiên cứu để tạo ra bức tranh đầy đủ về sự cạnh tranh trong một ngành. Sự tác động qua lại giữa năm lực l- ợng quyết định sức hấp dẫn của ngành đó đối với doanh nghiệp trong ngành. Mô hình này cung cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ có thể sử dụng để xác định những đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnh tranh trong một ngành thông qua việc phân tích những thông tin về các lực lợng trong mô hình. Doanh nghiệp sẽ có đợc một cái nhìn toàn diện về lĩnh vực ngành nghề mà mình đang tham gia vào, thấy đợc một cách tơng đối về vị trí của mình trên thị trờng để từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lợc cạnh tranh hiệu quả.
(6) Đặng Thành Lê, Rào cản cạnh tranh yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 298 - 3/2003, tr 17